Mùa này, cảng cá Vàm Láng (thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang) nhộn nhịp đón hàng loạt ghe cập cảng đầy ắp tôm biển. Mùa tôm biển tuy chỉ kéo dài khoảng 3 - 4 tháng nhưng lại là nguồn sinh kế chính của nhiều gia đình với những nghề đóng đáy, đáy chạy hay giã cào để khai thác tôm.

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao tại Quảng Nam theo quy trình khép kín đầu tiên của cả nước bước đầu mang lại hiệu quả vượt trội, mở ra triển vọng cho vùng đất cát nơi này.

Ngày 9/4, tại UBND xã Hòa Tú 1 (Mỹ Xuyên, tỉnh tỉnh Sóc Trăng), Chi cục Thủy sản phối hợp Dự án OxFam tổ chức hội nghị đối thoại thúc đẩy thành lập Liên hiệp Hợp tác xã vùng tôm - lúa. Đến dự có đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc ngành nông nghiệp và bà Babeth Lefur - Giám đốc OxFam Việt Nam.

Vừa qua, tại thôn Thủy Lợi, xã Hộ Hải, huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận), Trung tâm Khuyến nông Ninh Thuận đã phối hợp với Công ty CP Chăn Nuôi C.P. Việt Nam tổ chức Hội thảo “Kỹ thuật nuôi tôm năm 2019 và lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản tại Đầm Nại”.

Thời gian qua, nhiều mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) được triển khai trên địa bàn tỉnh Long An mang lại hiệu quả đáng kể, giúp nâng cao năng suất và bảo đảm chất lượng sản phẩm.

Thông tin Mỹ công bố thuế bán phá giá với tôm Việt còn 0% đã được thị trường chứng khoán hấp thụ khá tích cực bằng việc một loạt cổ phiếu ngành thủy sản cùng tăng kịch biên độ...

Ngày 9/4, UBND tỉnh Quảng Trị có buổi làm việc với Công ty cổ phần Camimex Group về việc triển khai dự án nuôi tôm trên địa bàn tỉnh này.

Sáng ngày 8.4.2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị phối hợp với Công ty TNHH SX và TM Trúc Anh (tỉnh Bạc Liêu) tổ chức hội thảo về quy trình nuôi tôm siêu thâm canh 2 giai đoạn.

Trong nuôi trồng thủy sản nước lợ của tỉnh Thái Bình, tôm là con nuôi chủ lực chiếm khoảng 83% diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ. Những năm gần đây, đầu ra cho tôm thương phẩm ổn định đã tạo đà cho phong trào nuôi tôm phát triển. Tuy nhiên, hiện nay do khí hậu diễn biến phức tạp, thời gian chính vụ nuôi tôm liên tục có mưa, bão lũ kéo dài đòi hỏi người nuôi trong tỉnh cần có những biện pháp mới, cách làm hay mới có thể phát triển nghề nuôi tôm hiệu quả, bền vững.

Ngày 5/4, tỉnh Long An đã tổng kết công tác quản lý tôm nước lợ 2018 và triển khai kế hoạch 2019. Tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2018 của Long An tương đối thuận lợi. Năm nay tôm nước lợ “được mùa”, tuy giá tôm thương phẩm tuy thấp hơn so với năm trước, nhưng ít dịch bệnh nên người nuôi vẫn có lãi.

Để đạt mục tiêu xuất khẩu tôm từ 4,1 - 4,2 tỷ USD trong năm 2019, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã yêu cầu các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp triển khai nhiều giải pháp trọng tâm trong thời gian tới nhằm khai thác tốt nhất các cơ hội cho ngành tôm.

Tuy sụt giảm vào năm ngoái, ngành tôm vẫn đặt mục tiêu đầy “tham vọng” với kim ngạch xuất khẩu năm 2019 đạt 4,1 - 4,2 tỉ đô la Mỹ. Thế nhưng, ý kiến của những người trong cuộc cho rằng, trước khi nhắm đến những con số hãy giải quyết những vấn đề còn tồn tại của ngành.

Đến nay, toàn tỉnh Bạc Liêu có 36 hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao theo quy trình của Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam với tổng diện tích hơn 138ha (gồm 89 ao nuôi).

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, gần 80% tổng sản lượng tôm nuôi trên cả nước hiện nay được sản xuất ra bởi người nuôi tôm có quy mô vừa và nhỏ. Điều đó cho thấy tính chuyên môn hóa trong nuôi tôm chưa được người nuôi quan tâm, chuỗi giá trị sản xuất chưa cao, dẫn đến khó khăn trong xây dựng thương hiệu tôm sạch để nâng cao giá trị ngành hàng.

“Nghề nuôi tôm tại Quảng Trị vẫn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng do gặp phải một số rào cản. Từ thực tế đó, UBND tỉnh đề nghị các ngành, địa phương rà soát lại toàn bộ quy hoạch diện tích nuôi tôm trên địa bàn tỉnh để nghiên cứu điều chỉnh phát triển lĩnh vực này một cách hợp lí…” - ông Nguyễn Đức Chính, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu.