HTX Nuôi trồng thủy sản Xuân Thành (Xuân Phổ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa tiến hành thả 11 triệu con tôm giống thẻ chân trắng cho vụ nuôi đầu tiên trong năm.

Tiết trời nắng ấm, người nuôi tôm ở Hà Tĩnh đang khẩn trương cải tạo ao đầm, chuẩn bị xuống giống cho vụ tôm nuôi đầu tiên trong năm với niềm tin thắng lợi.

Mô hình nuôi tôm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) do Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia hỗ trợ bước đầu đã mang lại hiệu quả đáng khích lệ, giúp người nuôi hướng tới cách nuôi an toàn sinh học.

Ngành chức năng tỉnh Bạc Liêu đang khuyến khích nhân rộng mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, trong đó có mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong bể nổi theo công nghệ biofloc của anh Long Văn Nghĩa (Công ty TNHH MTV Long Mạnh, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình). Mô hình này có nhiều ưu điểm vượt trội so với nuôi tôm siêu thâm canh trong ao đất phủ bạt.

Sau khi đi thăm các hộ nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao (NTƯDCNC), Chủ tịch UBND tỉnh - Dương Thành Trung chỉ đạo Sở NN&PTNT và UBND TP. Bạc Liêu thành lập các hợp tác xã (HTX) NTƯDCNC trên địa bàn thành phố. Qua đó thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm, liên kết các hộ nuôi tôm, tạo sản lượng hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Công ty cổ phần QNTEK đã triển khai thành công mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao tại vùng đất cát xã Bình Hải, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Năm 2019, ngành sản xuất, chế biến tôm đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD, góp phần giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thủy sản đạt mục tiêu 10 tỷ USD.

Theo Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng, năm 2018, địa phương đã thực hiện có hiệu quả Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới.

Năm 2019, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp diện tích 3.100 ha, tập trung ở vùng Tứ giác Long Xuyên và U Minh Thượng; phấn đấu sản lượng thu hoạch đạt 21.500 tấn.

10,5 tỷ USD là giá trị xuất khẩu mà ngành thủy sản nước ta phấn đấu đạt được trong năm 2019. Để đạt được mục tiêu nói trên, theo các doanh nghiệp, ngành thủy sản cần chú trọng nâng cao chất lượng từ khâu nuôi, chế biến đến tìm thị trường xuất khẩu, ưu tiên các sản phẩm giá trị gia tăng để vào được các kênh tiêu thụ hiện đại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam.

Con tôm tại quê hương Cà Mau đang dần được người nông dân nơi đây tìm cách xây dựng sản phẩm tôm sạch Việt Nam và xuất khẩu đi các nước châu Âu. Từ một đơn vị đứng trước bờ vực tan rã, nhưng với hướng đi đúng đắn, Hợp tác xã Nuôi tôm Cái Bát (xã Phú Mỹ, huyện Cái Nước, Cà Mau) nhanh chóng được vực dậy. Đây là Hợp tác xã nuôi tôm đầu tiên của cả nước đạt tiêu chuẩn của Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản quốc tế (ASC). Hiện nay, sản phẩm Hợp tác xã tạo ra được cung cấp cho các nhà hàng lớn tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đặc biệt, đơn vị này còn đang xúc tiến để ký hợp đồng cung ứng sản phẩm cho thị trường châu Âu. Gia đình ông Lê Minh Tặng có 2,5 ha đất nuôi tôm. Vào khoảng giai đoạn 2014 – 2016, trên diện tích khoảng 0,5 ha nuôi tôm thâm canh gia đình ông thu lỗ nhiều vụ. Nguyên nhân được xác định do môi trường bị ô nhiễm, khó kiểm soát dịch bệnh.

Tổng cục Thủy sản đã đề nghị đưa tôm sú, tôm thẻ chân trắng và cá tra vào Danh mục đối tượng nuôi chủ lực để xuất khẩu.

Dự báo tình hình thời tiết trong 6 tháng đầu năm nay El Nino và không có dịch bệnh lớn nên người nuôi tôm vùng ĐBSCL an tâm vào mùa thuận lợi. Dân nuôi tôm nước lợ trong vùng cho biết khả năng sẽ thả giống sớm và rộ từ cuối quý I - 2019.

Trước dự báo hiện tượng El Nino trong nửa đầu năm 2019 với xác xuất 80 - 90% sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thả nuôi tôm nước lợ, để hạn chế thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và đảm bảo kế hoạch vụ nuôi, ngành NN-PTNT Khánh Hòa đã có khuyến cáo.

Nông dân các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL vừa thu hoạch xong vụ lúa trên nền đất nuôi tôm (lúa – tôm) với niềm vui trúng mùa. Nhiều nơi nông dân đã cải tạo và lấy đủ nước vào vuông sẵn sàng thả giống.