Năm nay được đánh giá là thành công đối với nghề nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm nước nợ của tỉnh Kiên Giang, khi tăng cả về diện tích thả nuôi, sản lượng thu hoạch và kim ngạch xuất khẩu so với kế hoạch đề ra.

Theo các hộ nuôi tôm tại 2 huyện Nhơn Trạch, Long Thành, gần 1 tháng trở lại đây, các mặt hàng tôm nuôi không ngừng tăng giá, hiện cao hơn từ 15-20 ngàn đồng/kg so với tháng trước đó.

Bán đảo Cà Mau được xem là một trong những vùng nuôi tôm trọng điểm của Việt Nam. Trong đó, Bạc Liêu được ví von như “thủ phủ” của ngành tôm khi nằm tiếp giáp biển với 3 cửa biển lớn gồm Gành Hào, Cái Cùng và Nhà Mát, tạo nên thế đắc địa trong nuôi trồng, khai thác thủy sản. Đáng chú ý, hiện Bạc Liêu có trên 130.000ha nuôi thủy sản với khoảng 55.000 nông hộ.

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, sau 10 năm (2008 - 2018) được chọn làm khâu đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành tôm đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, luôn giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, chiếm 42% GRDP toàn tỉnh.

Nuôi tôm thương phẩm là một trong những loại hình sản xuất đem lại thu nhập cao cho ngư dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, giảm thiệt hại do dịch bệnh và giảm chi phí đầu vào, mô hình nuôi tôm theo phương pháp sinh học, áp dụng công nghệ cao đang là hướng đi của nhiều hộ nuôi tôm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị kinh tế cho sản phẩm đầu ra.

Bạc Liêu xác định nông nghiệp với trọng tâm nâng cao hiệu quả sản xuất tôm - là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, với khát vọng đưa kim ngạch xuất khẩu tôm đạt gần 1 tỷ USD vào năm 2025.

Mô hình giúp người nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long có thể đạt được lợi nhuận lên tới 500 triệu đồng sau thu hoạch.

Bên cạnh liên kết bài bản theo chuỗi, việc áp dụng thành công công nghệ nuôi tôm trong hồ tròn nổi của nông dân tỉnh Bạc Liêu đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực.

Ngày 25/11 tới đây, tại TP Bạc Liêu (Bạc Liêu), Tập đoàn Việt Úc tổ chức lễ công bố cơ sở SX tôm giống an toàn dịch bệnh đầu tiên tại Việt Nam theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE).

Hiện nay, diện tích thả nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tăng mạnh nên nhu cầu về sử dụng điện cho nuôi tôm sẽ tăng theo. Chính vì vậy, ngoài việc đầu tư cấp điện mới cho các hộ nuôi tôm theo trách nhiệm của ngành Điện thì cần có sự tham gia quyết liệt từ cơ quan quản lý nhà nước và người dân...

Nông nghiệp là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bạc Liêu đang tái cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và ngành tôm được xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong tái cơ cấu. Con tôm được tỉnh chọn làm khâu đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp, hướng đến xây dựng Bạc Liêu trở thành thủ phủ ngành tôm của cả nước.

Tại Hội thảo nhân rộng mô hình nuôi tôm sú đảm bảo an toàn thực phẩm, chuyên gia đầu ngành đã đưa ra một số giải pháp căn cơ để phát triển tôm sú.

Ngày 25/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ công bố cơ sở sản xuất tôm giống đạt chuẩn an toàn dịch bệnh đầu tiên tại Việt Nam theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) cho Tập đoàn Việt Úc.

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bạc Liêu vừa tổ chức hội thảo “Nhân rộng mô mình nuôi tôm sú đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm”.

“Giảm được chi phí khoảng 1/3 so với nuôi theo kiểu truyền thống trước đây, hạn chế được rủi ro do dịch bệnh, tăng năng suất”, đó là khẳng định của ông Lê Văn Hoài ở tại thôn Tân Hòa, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, một trong những người tiên phong thực hiện mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn do Trạm Khuyến nông (KN) huyện Vĩnh Linh triển khai.