Theo Bộ NN&PTNT, giá tôm trên thế giới gần đây đã có xu hướng phục hồi kéo giá tôm trong nước tăng lên. Trong đó, EU, thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, đang mở ra nhiều cơ hội từ nay đến cuối năm.

Từ đầu tháng 11 đến nay, giá tôm thẻ chân trắng ở Trà Vinh không ngừng tăng. Đặc biệt, trong 3 ngày gần đây, giá tăng 10.000 đồng/kg so với mức giá vào đầu tháng 10.

Để giải bài toán về sử dụng điện hiệu quả trong ngành nuôi tôm, từ đó góp phần giảm chi phí, tăng suất sinh lợi trên một đơn vị diện tích canh tác, rất cần sự phối hợp đồng bộ giữa các bên, trong đó ngành điện đóng vai trò dẫn dắt.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi, 9 tháng đầu năm 2018 nuôi tôm nước lợ tỉnh Quảng Ngãi đạt kết quả khả quan. Sản lượng tôm nuôi ước đạt 3.987 tấn, tăng 12,5% so với cùng kỳ 2017 và đạt 87,5% kế hoạch năm.

Nghề nuôi tôm mặn lợ ở vùng ven biển ĐBSCL có các phương thức nuôi khá đa dạng. Các đối tượng tôm nuôi đóng góp quan trọng trong ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam, nuôi tôm không chỉ đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản mà còn tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương.

Nhằm tìm ra đối tượng thuỷ sản phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao thay thế các loài cá truyền thồng tại những vùng nước nhiễm mặn của tỉnh, năm 2018 Trung tâm Khuyến nông Thái Bình đã triển khai mô hình "Nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước nhiễm mặn".

Nuôi tôm công nghiệp tập trung tại huyện Hải Hậu đang trở thành hướng đi mới cho người dân ven biển tỉnh Nam Định. Mô hình này mang lại giá trị kinh tế cao, giúp kiểm soát môi trường và hạn chế dịch bệnh cho đối tượng nuôi…

Giá tôm nguyên liệu gần đây tại ĐBSCL đã tăng trở lại, nên nhiều người nuôi tôm mạnh dạn thả nuôi. Các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh chế biến nhằm tăng cường xuất khẩu trong những “tháng vàng” cuối năm.

Ngoài con tôm thẻ đang được phát triển đại trà, tỉnh Cà Mau hiện đang thí điểm mô hình nuôi tôm công nghệ cao (siêu thâm canh) đối với con tôm sú...

Trong khi giá tôm thẻ chân trắng có dấu hiệu tăng trở lại sau nhiều tháng giảm mạnh, thì nay giá tôm sú nguyên liệu “nối đuôi” giảm theo, khiến người nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn.

Nhờ những chuyển biến tích cực trong ngành hàng cá tra và tôm, xuất khẩu thủy sản tăng mạnh trong 10 tháng đầu năm nay.

Giá tôm trên thị trường trong những tháng qua luôn dao động, làm ảnh hưởng trực tiếp đến người nuôi tôm. Làm cách nào để giá bán tôm thẻ, tôm sú bình ổn, giúp người nuôi tôm có lãi? Theo ngành chức năng và các chuyên gia, để giá tôm bình ổn thì phải xây dựng thương hiệu tôm Việt có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới.

Trong điều kiện nuôi tôm thẻ chân trắng (TCT) tại vùng cát ven biển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, mới đây cán bộ, giảng viên Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông lâm Huế đã nghiên cứu, thí điểm thành công mô hình nuôi tôm TCT bằng công nghệ nano (CNNN) với nhiều ưu điểm, phù hợp với vùng cát ven biển.

Đó là nhận định của TS. Trần Đình Luân - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT) tại Diễn đàn tôm Việt với chủ đề "Giải pháp giảm giá thành trong nuôi tôm nước lợ" do Bộ NNPTNT phối hợp cùng Hội Nghề cá Việt Nam và Sở NNPTNT tỉnh Bạc Liêu tổ chức vào sáng nay (2/11).

Đó là nhận định của nhiều đại biểu tại diễn đàn tôm Việt do Bộ NNPTNT phối hợp cùng Hội Nghề cá Việt Nam và Sở NNPTNT tỉnh Bạc Liêu tổ chức vào sáng nay (2.11).