Hằng năm, cứ vào thời điểm giao mùa cũng là lúc tôm nuôi phát sinh nhiều dịch bệnh, chết hàng loạt. Ðể quản lý tốt ao nuôi trong điều kiện thời tiết giao mùa như hiện nay, người nuôi tôm cần chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh nhằm hạn chế những tác động xấu do biến động thời tiết gây ra.

Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng vừa tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ bán thâm canh, đảm bảo an toàn thực phẩm.

10 tháng qua, hoạt động sản xuất tôm giống Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận) được đánh giá phát triển ổn định, sản lượng tôm giống đạt 16,8 tỷ post, đạt 93,2% KH. Chất lượng đảm bảo cung cấp trong tỉnh và thị trường các tỉnh phía Nam.

Được sự hỗ trợ từ nguồn của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông Nghệ An tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng 2 giai đoạn cho 30 học viên là cán bộ khuyến nông và cộng tác viên khuyến nông huyện Quỳnh Lưu, TX Hoàng Mai, Diễn Châu, Nghi Lộc và thành phố Vinh.

Sở Khoa học Công nghệ Kiên Giang phối hợp với huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang thử nghiệm thành công mô hình nuôi ghép cá nâu với tôm sú thương phẩm tại xã Sơn Bình, mở ra hướng sản xuất mới cho nông dân vùng ven biển huyện này.

Đây là mô hình đầu tư kín, áp dụng quy trình nuôi tôm hai giai đoạn sẽ hạn chế tối đa dịch bệnh, đảm bảo tôm nuôi sinh trưởng, phát triển tốt...

Ngày 19/10/2018, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang ban hành Công văn số 4673/UBND-KT về việc tăng cường nuôi tôm nước lợ các tháng cuối năm 2018.

Viện Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ (Viện SCCN) đã giải mã, khai thác sáng chế trong lĩnh vực giám sát môi trường nước trong nuôi tôm và phát triển sản phẩm.

Ngày 24/10, Văn phòng UBND TP.HCM cho biết, thành phố sẽ hướng đến kỹ thuật nuôi tôm an toàn sinh học, ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm.

Tại ĐBSCL, giá bán tôm nguyên liệu tiếp tục tăng mạnh.Giá tôm thẻ chân trắng cỡ lớn đang tăng từ 15 - 20% so với cách đây vài tháng.

Thông tin từ Văn phòng UBND.TP, để phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, UBND TP sẽ chỉ đạo phát triển nuôi tôm theo hướng an toàn sinh học, ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm; hướng tới kỹ thuật nuôi và tiêu thụ sản phẩm tôm đạt tiêu chuẩn của Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản quốc tế (ASC) hoặc tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất (BAP).

Thời điểm này, vùng nuôi đặc sản tôm càng xanh lớn nhất tỉnh Đồng Nai tại xã Trà Cổ (huyện Tân Phú) bắt đầu vào vụ thu hoạch.

Ngành tôm Việt Nam đã và đang có sự phát triển vượt bậc từ diện tích thả nuôi đến sản lượng thu hoạch. Kết quả tăng trưởng đó là sự đầu tư theo chuỗi giá trị từ vật tư đầu vào đến công nghệ nuôi, chế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để khai thác hết lợi thế, tiềm năng, ngành tôm phải tái cấu trúc sản xuất; xây dựng, phát triển thương hiệu cả khi xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa.

Sên vét, cải tạo ao là khâu không thể thiếu trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, công tác kiểm tra, kiểm soát và quản lý hoạt động này vẫn chưa chặt chẽ, khiến cho môi trường vùng nuôi đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm.

Hiện giá tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thương lái thu mua 100 ngàn đ/kg (loại 100 con/kg), tăng 10.000 đ/kg so với tuần trước và tăng 20.000 đ/kg so với tháng trước.