Tìm các giải pháp để phát triển nuôi tôm hiệu quả, bền vững thời kỳ hậu Covid-19 được người nuôi tôm, doanh nghiệp và các địa phương đặc biệt quan tâm.

Với việc ứng dụng thâm canh bằng công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ có thể giúp giảm chi phí so với nuôi truyền thống. Năng suất tôm thu hoạch cao đạt 13,134 tấn/ha/năm nhờ đó giúp đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chúng tôi về thăm xã Nam Yên (huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang), nơi có phong trào nuôi tôm phát triển rất mạnh. Theo thống kê, toàn xã có đến 90% hộ dân nuôi tôm quảng canh. Và chính mô hình này đã đem lại cuộc sống ấm no cho người dân địa phương.

Nuôi tôm là thế mạnh của các huyện vùng hạ. Tuy nhiên, đây cũng là nghề đối diện với nhiều rủi ro, bởi ảnh hưởng của thời tiết, môi trường, đặc biệt là trong mùa mưa như hiện nay.

Hơn tháng nay, thông tin về một loại virus nguy hiểm đã khiến những người nuôi tôm ở tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc điêu đứng, suy sụp khi hàng loạt ao nuôi tôm bị chết hàng loạt. Thông tin này, cũng khiến những người nuôi tôm ở tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung hết sức lo lắng.

Mô hình sản xuất tôm sú giảm chi phí, an toàn bằng chế phẩm sinh học thuộc dự án lúa, tôm theo cánh đồng lớn tại tỉnh Kiên Giang năm 2019.

Mỗi đêm có khoảng 40 - 50 xe chở tôm giống từ các tỉnh tập trung về Bạc Liêu, cung cấp khoảng 90 - 100 triệu con tôm giống.

Mô hình nuôi tôm sú 2 giai đoạn luân canh trồng lúa quản lý cộng đồng, giúp con tôm phát triển tốt cả trong điều kiện nắng hạn, mặn tăng cao.

Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản đang mang lại nhiều lợi ích cho người dân các huyện vùng biển Thanh Hóa.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, toàn tỉnh có trên 280.000 ha nuôi tôm, chiếm 94% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh và gần 40% diện tích nuôi tôm cả nước. Tuy có tăng hơn so cùng kỳ, nhưng với sản lượng tính đến cuối năm 2019 đạt trên 190.000 tấn và năng suất bình quân gần 680kg/ha/năm, kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD/năm, là chưa tận dụng và khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của địa phương.

Trong vụ tôm đầu tiên của năm nay, diện tích nuôi tôm cả tỉnh Bình Định hơn 1.959 ha, chiếm 91% diện tích hiện có. Sau thời gian thả tôm nuôi từ 2,5 - 3 tháng, một số vùng nuôi trong tỉnh đã và đang tiến hành thu hoạch.

Nghề nuôi tôm phát triển khá mạnh tại các huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, TX. Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng). Con tôm là loại thủy sản không dễ nuôi trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết như những năm gần đây. Để vụ nuôi tôm thắng lợi, ngành chuyên môn của tỉnh đã xây dựng lịch mùa vụ thả giống tôm cho từng địa phương; đồng thời tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho bà con nông dân cách phòng tránh dịch bệnh trên tôm nuôi...

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị vừa chuyển giao mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 3 giai đoạn theo công nghệ Biofloc.

Sau khi “kích hoạt” các gói hỗ trợ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, con tôm Cà Mau - mũi nhọn kinh tế của tỉnh hiện đã có dấu hiệu hồi phục.

Mô hình đã giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, sản xuất bền vững, đảm bảo môi trường sinh thái, tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế cho người nuôi tôm.