Xuất nhập khẩu

Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) do Việt Nam ký với các nước và khu vực có hiệu lực. Đây được cho là cơ hội để doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2023 được nhận định sẽ rất khó khăn.

Vừa qua, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Theo đó, sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại...

Với việc Trung Quốc đồng loạt mở cửa thông quan hàng hóa trở lại sau 3 năm gián đoạn vì dịch bệnh, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất hứng khởi và tin tưởng rằng xuất khẩu các mặt hàng nông sản sẽ tăng trưởng mạnh ngay từ tháng đầu năm nay…

Năm 2023, tình hình thế giới được dự báo có nhiều khó khăn, doanh nghiệp đối diện với tình trạng sụt giảm đơn hàng, song việc thị trường Trung Quốc vừa mở cửa và động lực tăng trưởng từ năm 2022 đang giúp xuất khẩu nông sản Việt Nam kỳ vọng đạt mục tiêu 55 tỷ USD.

Ngành thủy sản có mức tăng trưởng xuất khẩu cao trong 3 quý năm 2022, nhưng bước sang quý 4 đã có dấu hiệu giảm tốc, đặc biệt ở các thị trường lớn.

(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 12/2022, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cán đích 11 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2021. Kim ngạch XK các nhóm mặt hàng như cá tra, tôm, cá ngừ... của Việt Nam đều tăng so với năm trước đó.

Xuất khẩu hàng hóa năm 2022 của Việt Nam đạt gần 372 tỷ USD, nhưng ấn tượng hơn cả là mức xuất siêu lớn sang các thị trường mà chúng ta đã ký hiệp định thương mại tự do (FTA).

Thông tin Trung Quốc mở cửa biên giới từ 8/1/2023 được dự báo tác động tích cực đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu vào nước này.

Việc Trung Quốc dỡ bỏ các lệnh kiểm soát COVID-19 tại các cửa khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam. Đây được đánh giá là tin vui trong năm mới 2023, tất nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng chuẩn bị để tận dụng được cơ hội này.

Theo Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, năm 2022 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh đạt 1,08 tỷ USD.

Sau 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) các DN Việt Nam đã khai thác có hiệu quả cơ hội tại thị trường này và đạt được những kết quả tích cực.

Đại diện Vụ Chính sách đa biên cho biết sau hơn ba năm thực thi EVFTA, rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang EU mới chiếm 2,7% thị phần, thủy sản chiếm 4,2%. Điều này cho thấy dư địa cho hàng nông sản Việt Nam vào EU còn rất lớn.

Dù dự báo không mấy tích cực về thị trường, song các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vẫn kỳ vọng tín hiệu khởi sắc sẽ đến sớm từ quý I/2023.

Trong năm 2022, với kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 11 tỷ USD đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 thế giới.

(vasep.com.vn) Tháng 12/2022, XK thủy sản của cả nước đạt 785 triệu USD, tiếp tục mức giảm 13% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, nhờ tăng trưởng liên tục trong 10 tháng đầu năm nên cả năm 2022, ngành thủy sản XK đã cán địch 11 tỷ USD, tăng gần 24% so với năm 2021.