Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có nhiều chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người nuôi tôm. Tuy nhiên, hiện vẫn còn những doanh nghiệp kêu khó tiếp cận vốn vay.

Những ngày qua, giá tôm nguyên liệu ở ĐBSCL bất ngờ sụt giảm mạnh khiến nhiều hộ nuôi tôm lâm vào tình cảnh khó khăn, thua lỗ ngay cả khi trúng mùa.

Với 1.000 m2, ông Ngoãn nuôi thả mật độ thưa, đảm bảo ao nuôi và xử lý nước sạch, mỗi năm cất được 20 tấn tôm sú tươi.

Một trong những giải pháp được UBND tỉnh Bạc Liêu đưa ra cho kế hoạch tăng trưởng kinh tế năm 2018 là tập trung phát triển diện tích và sản lượng tôm nuôi. Song, để thực hiện thắng lợi giải pháp này vẫn còn nhiều chuyện đáng bàn.

Dự án nuôi tôm càng xanh toàn đực mật độ 4 con/m2 được triển khai trên vùng đất trũng ít có khả năng trồng lúa của thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau), vụ mùa qua đã mang lại hiệu quả cao cho nông dân.

Sử dụng nước nóng từ năng lượng mặt trời, đồng trục hóa động cơ điện với dàn quạt (tạo ô xy) và sử dụng gối đỡ con lăn trục quay thay thế gối đỡ chữ U, tạo sức bền cho thiết bị tại hồ nuôi tôm... là những giải pháp đang được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) nhân rộng tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những mô hình tiết kiệm điện này đang chứng minh rõ hiệu quả trong sản xuất, nuôi trồng thủy sản.

Nhằm đảm bảo lợi nhuận, quay đồng vốn có hiệu quả, tỉnh Bạc Liêu khuyến khích người dân nên bán tôm nguyên liệu phục vụ cho thị trường chợ nội địa.

Huyện Nghi Xuân khuyến khích người dân chuyển đổi hình thức nuôi tôm từ quảng canh sang thâm canh với 100 ha, đầu tư trang thiết bị công nghệ cao.

Tôm thẻ chân trắng (TTCT) lâu nay được nuôi ở vùng nước lợ, nhưng một số nông dân ở tỉnh Đồng Tháp (vùng nước ngọt) đã đưa vật nuôi này về nuôi.

Tôm là một trong những đối tượng nuôi mặn lợ chủ lực của tỉnh Nam Định với tổng diện tích là 3.250ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 2.710ha, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng là 810ha. Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây người nuôi tôm (nhất là nuôi công nghiệp, thâm canh bán công nghiệp) vẫn gặp rủi ro, thách thức vì dịch bệnh, biến đổi môi trường…

Tôm là một trong những đối tượng nuôi mặn lợ chủ lực của tỉnh Nam Định với tổng diện tích là 3.250ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 2.710ha, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng là 810ha. Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây người nuôi tôm (nhất là nuôi công nghiệp, thâm canh bán công nghiệp) vẫn gặp rủi ro, thách thức vì dịch bệnh, biến đổi môi trường…

Danh tiếng và uy tín tôm giống Ninh Thuận được hầu hết người nuôi trong cả nước biết đến. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Khắc Lâm, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Lễ ký kết quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ tổ chức vào ngày 6- 4 vừa qua. Khẳng định này dựa trên kiểm chứng qua các vụ nuôi thành công của 28 tỉnh, thành phố ven biển có nghề nuôi tôm phát triển mạnh, thường xuyên sử dụng con giống sản xuất tại tỉnh ta.

Nắng nóng kéo dài làm nhiệt độ tăng cao, môi trường ao nuôi tôm nước lợ dễ biến đổi đột ngột, nước bốc hơi nhanh, độ mặn trong ao cũng tăng dẫn đến sự thay đổi độ pH trong ao nuôi. Từ đó tôm nuôi bị sốc môi trường, dễ bùng phát dịch bệnh.

Đại diện nhãn hàng Ocialis (thương hiệu thức ăn thủy sản của Tập đoàn Neovia - Pháp) và Công ty TNHH Tôm giống châu Phi (Ninh Thuận, chuyên sản xuất và cung cấp dòng tôm giống sạch bệnh chất lượng cao) vừa ký thỏa thuận hợp tác.

Ngày 9/4, Trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả bước đầu của dự án “Sử dụng vi tảo để kết hợp xử lý nước thải nuôi tôm và sản xuất nhiên liệu sinh học, sinh khối vi tảo cho mục tiêu phát triển môi trường bền vững ở Việt Nam”.