Những trang trại nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kính mọc lên san sát đã biến vùng bùn lầy ven biển Bạc Liêu thành những khu phố nhà kính rực rỡ ánh đèn mỗi khi màn đêm buông xuống.

Những ngày này, sau khi thu hoạch xong vụ lúa, bà con ở những vùng chuyển dịch trên địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau khẩn trương bắt tay vào cải tạo ao đầm để sản xuất vụ tôm mới.

Năm qua, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh (STC) ở huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau phát triển mạnh, mở ra hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng trên cùng diện tích.

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất giống thủy sản, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận luôn giữ vị trí đứng đầu trong cả nước về sản xuất tôm giống chất lượng cao, cung cấp 40% nhu cầu con giống cho cả nước. Phát huy thế mạnh này, tỉnh đang tiếp tục thu hút đầu tư sản xuất tôm giống theo hướng tập trung, đặc biệt chú trọng đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng và giá trị nhằm khẳng định thương hiệu tôm giống Ninh Thuận.

Không còn dừng lại ở con số gần 1.000 ha với năng suất đạt 50-60 tấn/ha hay tỷ lệ thành công trên 85%... mô hình nuôi tôm siêu thâm canh đã vươn lên bậc thang mới, nấc thang của giá trị và chất lượng với mặt hàng tôm oxy.

Trong những ngày này, tại cửa biển Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau hoạt động thu mua tôm sú bố mẹ đang diễn ra sôi động. Nhiều thương lái ngoài tỉnh đến đây đặt hàng nhưng số lượng tôm bố mẹ vẫn không đủ cung cấp.

Tôm nuôi ở đây cứ 2,5 - 3 tháng là thu hoạch, đạt size 40 con/kg, bán với giá khoảng 160 ngàn đ/kg, cao hơn giá tôm nuôi truyền thống. Nhờ tôm lớn nhanh, kiểm soát được dịch bệnh, mỗi năm trang trại nuôi từ 4 - 5 vụ...

Từ ý tưởng khởi nghiệp bị chế nhạo, nghi ngờ, Hậu xây dựng công ty sản xuất bột bã mía vi sinh, bán hơn 30 tấn sản phẩm mỗi tháng.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá tôm nguyên liệu trong tháng 1/2018 có xu hướng tăng so với cuối năm 2017 do nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy tăng.

Phát biểu tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bạc Liêu năm 2018 tổ chức ngày 30.1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Bạc Liêu sẽ sớm trở thành thủ phủ ngành tôm Việt Nam.

Chiều 30/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các Bộ, ngành, lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành nghi thức khởi công xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu.

Đoàn cán bộ Huyện ủy - HĐND, UBND và các ban ngành, đoàn thể huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu vừa đi khảo sát thực tế mô hình nuôi tôm siêu thâm canh công nghệ cao ở các xã ven biển của huyện (ảnh).

Theo ông Trần Hữu Thế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, ngành nuôi tôm hùm tại tỉnh này còn rất nhiều tiềm năng với giá trị hàng ngàn tỷ đồng.

Đội giải nhất được đánh giá cao bởi khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường, giải quyết các vấn đề xã hội, tính khả thi và tính sáng tạo.

Sau 2 năm thử nghiệm, ông Ngô Văn Chiến (thôn Cốc Khê, xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) đã thuần hóa thành công con tôm thẻ chân trắng nuôi sống ở nước mặn sang nuôi sống ở nước ngọt.