Hiện nay tôm càng xanh thương phẩm có giá bán rất cao (từ 350 - 500 ngàn đồng/kg tùy loại), nhưng vẫn không cung cấp đủ nhu cầu thị trường tại địa phương…

Ngày 6/4, Tổng cục Thủy sản đã tổ chức hội nghị ký kết quản lý giống tôm nước lợ giữa các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau.

Hai năm qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã tuyên truyền vận động được 161 hộ nông dân tại Sóc Trăng tham gia Chương trình thí điểm tiết kiệm điện trong nuôi tôm với 2 mô hình hỗ trợ.

Hiện nay, nhiều hộ nuôi tôm siêu thâm canh trên địa bàn huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau) áp dụng quy trình biogas xử lý chất thải trong chăn nuôi heo để xử lý chất thải trong tôm nuôi siêu thâm canh, vừa bảo vệ môi trường, vừa tạo nguồn khí gas phục vụ sinh hoạt hằng ngày.

Số lượng lồng nuôi tôm hùm tại các tỉnh miền Trung tăng nhanh nhưng năng suất lại giảm mạnh. Nghề nuôi tôm hùm cần được tổ chức lại bền vững hơn.

Sáng nay (06/4), tại Ninh Thuận, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) tổ chức buổi làm việc và ký quy chế phối hợp trong quản lý giống tôm nước lợ.

Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hơn 15.000 ha đất được chuyển đổi từ sản xuất lúa 2 vụ sang sản xuất 1 vụ lúa 1 vụ tôm. Từ đầu năm đến nay, người dân rất phấn khởi vì vừa trúng mùa lúa, lại được vụ tôm.

Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hơn 15.000 ha đất được chuyển đổi từ sản xuất lúa 2 vụ sang sản xuất 1 vụ lúa 1 vụ tôm. Từ đầu năm đến nay, người dân rất phấn khởi vì vừa trúng mùa lúa, lại được vụ tôm.

Đã qua cái thời người dân vùng rừng ngập mặn Cà Mau phá rừng để lấy đất nuôi tôm, khi giờ đây họ chủ động trồng lại rừng để tạo hệ sinh thái cho tôm trú ngụ.

Đã qua cái thời người dân vùng rừng ngập mặn Cà Mau phá rừng để lấy đất nuôi tôm, khi giờ đây họ chủ động trồng lại rừng để tạo hệ sinh thái cho tôm trú ngụ.

Skretting Việt Nam là thành viên của Tập đoàn Skretting, hoạt động trong lĩnh vực thức ăn thủy sản hàng đầu tại Việt Nam, hiện diện ở tất cả thị trường trọng điểm.

Hiện nay, nông dân trong tỉnh Khánh Hòa đã bước vào vụ nuôi trồng thủy sản năm 2018. Trong vụ nuôi năm nay, người dân lại phải đối diện với nỗi lo cũ khi chất lượng con giống vẫn vàng thau lẫn lộn.

Trước tình hình môi trường các vùng nuôi tôm công nghiệp ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh ngày càng gia tăng, chất lượng tôm thương phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì việc đầu tư mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao là một hướng đi đúng và bền vững.

Hệ thống ao nuôi an toàn sinh học có đầy đủ lưới, ao có lót bạt, có hố xi-phông... tuân thủ quy trình nuôi, tỷ lệ tôm chết rất thấp.

Tôm thẻ chân trắng thuần ngọt được chọn là giống tôm chân trắng có đặc tính sinh trưởng ở vùng nước có độ mặn thấp dưới 7%; sau đó, tiếp tục ngọt hóa tôm giống xuống còn 1% độ mặn.