Hội đàm trực tuyến K-SeaFood Trade Center diễn ra đến hết tháng 11 là cơ hội hồi sinh thị trường xuất khẩu thủy sản Việt -Hàn.

VCCI khẳng định sẽ luôn là cầu nối tích cực hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nga, EAEU trong việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh doanh, trao đổi thương mại với các doanh nghiệp Việt Nam.

Các chuyên gia nhận định, 6 tháng đầu năm 2022 sẽ là cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thị trường EU, sau khi kinh tế phục hồi. Đặc biệt thời điểm phục hồi kinh tế của EU trùng với thời kỳ mua sắm ở châu Âu vào tháng 7. Do đó, cơ hội mà doanh nghiệp Việt Nam nắm là rất lớn.

(vasep.com.vn) Doanh số bán hàng thủy sản trực tuyến và siêu thị của Mỹ sẽ tiếp tục tăng cho đến hết năm 2021 nhưng với tốc độ khiêm tốn hơn so với năm 2020 khi đại dịch khiến người tiêu dùng phải nấu ăn ở nhà. Đó là quan điểm của một nhà phân tích bày tỏ trong một hội thảo do công ty thú y Elanco tổ chức vào ngày 27/10.

Giai đoạn 2021-2030, ngành thủy sản đề ra mục tiêu phát triển chế biến thủy sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

(vasep.com.vn) Ngày 27/10/2021, Bộ Tài Chính đã gửi xin ý kiến của Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kéo dài thời gian hết 06 tháng đầu năm 2022 đối với các khoản phí, lệ phí đã giảm năm 2021; chỉ đạo Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ tiếp tục rà soát, điều chỉnh giảm phí, lệ phí khác để hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2022.

(vasep.com.vn) Sau khi thấy rằng nhu cầu trong nước sẽ tiếp tục giảm, Chính phủ Nhật Bản đã cải tiến chiến lược nuôi trồng thủy sản quốc gia, tập trung mở rộng xuất khẩu thủy sản và tăng năng suất của một số ngành như động vật có vỏ và tảo biển.

Bãi bỏ Văn phòng EPR, cải tiến mạnh thủ tục hành chính… là những điều được Ban soạn thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 nhận lệnh xử lý.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ trong quý III/2021 chững lại so với quý II, nhưng so với cùng kỳ năm trước vẫn tăng 5,7%. Tính đến cuối tháng 9/2021, XK thủy sản Việt Nam sang Mỹ đạt 1,45 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Theo các nhà kinh tế và một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp , việc dự phòng vận chuyển tại các cảng lớn của Hoa Kỳ, dẫn đến tình trạng thiếu hàng và tăng giá, sẽ không có khả năng giải quyết được cho đến năm 2022.

Ngày 21/10, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế); Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) về việc đề nghị triển khai gấp việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Các nhà nhập khẩu và tiêu dùng thủy sản của Mỹ tiếp tục phải trả giá đắt cho cuộc chiến thương mại bắt đầu từ 3 năm trước. Bất chấp lời hứa của chính quyền Joe Biden sẽ lại cho phép các yêu cầu loại trừ thuế quan, việc nới lỏng vẫn chưa có kết quả đáng kể.

(vasep.com.vn) Tình trạng thiếu năng lượng ở Trung Quốc đã đẩy giá thức ăn thủy sản lên cao sau khi chính phủ Trung Quốc chỉ thị ít nhất một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi giảm sản xuất xuống còn 4 ngày mỗi tuần.

(vasep.com.vn) Đã 10 tháng kể từ khi giá ghẹ xanh và ghẹ đỏ tại Mỹ bắt đầu leo dốc, nhưng có thể vẫn chưa đạt đến đỉnh. Ngay cả khi giá thủy sản giảm xuống, giá ghẹ xanh và ghẹ đỏ vẫn chịu lạm phát nhiều nhất. Chỉ cá tra tăng giá nhiều hơn so với các loài trong top 10 mặt hàng thủy sản phổ biến được bán ở Mỹ.

Đây là ý kiến của TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) khi dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn xây dựng theo các tiếp cận cũ, bộc lộ nhiều bất cập và phi thực tế.