Xuất nhập khẩu

Có thể thấy nhiều yếu tố tác động khiến ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản nước ta trong quý I khá trầm lắng. Trước những khó khăn đó, nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản rất cần chính sách hỗ trợ để duy trì và ổn định sản xuất trong thời gian tới.

Kinhtedothi - Chiều 8/5, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức ký thỏa thuận hợp tác với 19 hiệp hội doanh nghiệp, đồng thời tổ chức tọa đàm "Đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động – Doanh nghiệp cần làm gì"?

Theo báo cáo kinh tế xã hội tháng 4 của tỉnh Cà Mau, tổng lượng thủy sản trong tháng của tỉnh đạt 54.240 tấn, tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2022.

Chính phủ đề xuất tất cả hàng hóa, dịch vụ đang chịu thuế giá trị gia tăng 10% được giảm về mức 8%.

Đà sụt giảm xuất khẩu thủy sản và những mặt hàng chủ lực vào Mỹ là khó tránh khỏi trước tình trạng giá cả tăng, chi tiêu giảm. Chưa kể, động thái mới đây của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ khi tăng lãi suất lên mức cao nhất trong hơn 15 năm qua không khác gì áp lực “kép”, đang đòi hỏi các nhà xuất khẩu của Việt Nam phải thích ứng tốt hơn.

VOV.VN - Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Cà Mau quý 1 đạt 275 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái.

Kinhtedothi- Châu Mỹ với hơn 1 tỷ dân là mảnh đất màu mỡ cho hàng Việt tiêu thụ. Tuy nhiên, muốn chinh phục thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng chiến lược bài bản, tận dụng những ưu đãi từ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Để thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách môi trường pháp lý thuận lợi, giảm bớt giấy phép con, doanh nghiệp tìm hiểu kỹ các vấn đề pháp lý...

Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, chưa nhận được thông báo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc về biểu mẫu “ Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc” kèm mã QR có link đến địa chỉ www.aqsiq.net.

VOV.VN - Trong bối cảnh nhiều thị trường xuất khẩu sụt giảm, thị trường Trung Quốc có nhiều dư địa cho hàng hóa của Việt Nam song dự báo áp lực cạnh tranh sẽ ngày càng lớn do các nhà xuất khẩu và các thương gia nhiều nước cũng đang tập trung vào thị trường Trung Quốc...

VTV.vn - Tôm là mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi hằng năm kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chiếm từ 40 - 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành thủy sản.

(vasep.com.vn) Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho thấy, rõ ràng nhu cầu NK thủy sản của nước này đang phục hồi mạnh mẽ sau mở cửa từ đầu năm 2023. Tuy nhiên, XK thủy sản của Việt Nam sang thị trường này vẫn chưa hồi phục. Có những nguyên nhân từ yếu tố thị trường và cả nguyên nhân nội lực.

Mặc dù doanh thu bán hàng và lợi nhuận sau thuế của PAN trong quý 1/2023 giảm so với cùng kỳ năm trước, nhưng điểm tích cực vẫn được ghi nhận ở mảng kinh doanh thủy sản, trong bối cảnh toàn ngành này đang gặp khó khăn chung.

Việt Nam là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 3 thế giới với kim ngạch năm 2022 đạt hơn 11 tỷ USD, chính vì thế các tập đoàn, công ty lớn trong mảng thức ăn chăn nuôi toàn cầu đã coi Việt Nam là thị trường tiềm năng, rót hàng triệu đô vào khai thác "mỏ vàng" từ thức ăn thuỷ sản.

Thủ tướng yêu cầu, trong tháng 5, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, đề xuất gói tín dụng 10 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản.