Xuất nhập khẩu

Việt Nam là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 3 thế giới với kim ngạch năm 2022 đạt hơn 11 tỷ USD, chính vì thế các tập đoàn, công ty lớn trong mảng thức ăn chăn nuôi toàn cầu đã coi Việt Nam là thị trường tiềm năng, rót hàng triệu đô vào khai thác "mỏ vàng" từ thức ăn thuỷ sản.

(DNTO) - Trong bối cảnh lạm phát ở Mỹ và EU đạt đỉnh, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang có xu hướng tăng giao thương với các thị trường gần để duy trì sản xuất và hạn chế tối đa những bất lợi cho doanh nghiệp.

Thủ tướng yêu cầu, trong tháng 5, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, đề xuất gói tín dụng 10 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản.

(ĐTCK) Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lạm phát tại các thị trường xuất khẩu chủ chốt như Mỹ, châu Âu.

(Thanh tra)- Theo Bộ Công Thương, lực đẩy từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp kim ngạch xuất khẩu quý I/2023 có nhiều điểm sáng, ước tính đạt 79,17 tỷ USD… Các FTA này được kỳ vọng là chìa khóa có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư, đặc biệt là xuất khẩu hàng Việt.

(PLO)- Theo cục trưởng Cục Kiểm ngư, chương trình Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho bà con ngư dân.

Nhiều doanh nghiệp nông nghiệp đang rất cần nguồn vốn để duy trì sản xuất cũng như các chính sách được giãn trả nợ, giảm thuế, phí để có thể vượt qua khó khăn hiện nay.

Vừa qua, đoàn Việt Nam do Hiệp hội Chế biến & Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) làm điều phối đã trực tiếp tham gia Hội chợ Thuỷ sản Toàn cầu năm 2023 tại Tây Ban Nha.

(vasep.com.vn) XK thủy sản tháng 4/2023 tiếp tục sụt giảm 28% so với cùng kỳ năm 2022, chỉ đạt 810 triệu USD. Doanh nghiệp thủy sản vẫn bị áp lực nặng nề vì thị trường tiêu thụ lao dốc, giá XK sụt giảm mạnh trong khi sản xuất, chế biến trong nước bị gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác. Tính đến hết tháng 4/2023, XK thủy sản đạt trên 2,6 tỷ USD, thấp hơn 31% so với cùng kỳ năm 2022.

Bình quân tiêu thụ thủy sản của người Australia tăng lên 14 kg/năm trong năm tài chính 2020-2021, điều này mở ra cơ hội cho thủy sản Việt Nam, đặc biệt khi các cuộc gặp, hợp tác song phương được thúc đẩy.

Doanh nghiệp cần nhận diện đúng, trúng, kịp thời và đánh giá đúng thời cơ, thách thức về thị trường Trung Quốc hiện nay để khai thác, phát huy lợi thế trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại.

Nghẽn dòng tiền, ‘khát’ vốn rẻ đang là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải. Theo đó, các doanh nghiệp mong muốn được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với thời hạn, mức vay và lãi suất hợp lý để duy trì sản xuất kinh doanh.

VOV.VN - Đại diện nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, ngoài cạn kiệt đơn hàng xuất khẩu, họ còn mắc kẹt giữa hai "gọng kìm" vốn và lãi suất.

Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu, nhưng trên thực tế, tốc độ đáp ứng của phía Việt Nam còn chậm

Baoquocte.vn. Cánh cửa mở rộng với các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Israel, sau khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam- Israel (VIFTA) chính thức kết thúc đàm phán.