Chính sách

(vasep.com.vn) Ngày 27/6/2017, VASEP đã gửi Công văn số 81/2017/CV-VASEP tới Bộ Tài chính kiến nghị các vướng mắc của DN khi xác định và xử lý 3% nguyên liệu dư thừa trong hợp đồng gia công.

(ĐCSVN) - Chiều 30/6, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam tổ chức Hội thảo “An toàn thực phẩm từ quy định đến thực tiễn quản lý: Vấn đề vướng mắc và kỳ vọng sửa đổi tại Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP”.

(Chinhphu.vn) - Mất hàng tháng trời để làm thủ tục và chờ đợi, cuối cùng doanh nghiệp cũng chỉ nhận được một giấy xác nhận trong đó ghi rằng doanh nghiệp, chứ không phải cơ quan cấp giấy, phải tự chịu trách nhiệm đối với những gì đã công bố.

Chiều nay (30/6), Viện Nghiên cứu, Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA) và Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS) cùng phối hợp tổ chức Hội thảo “An toàn thực phẩm từ quy định đến thực tiễn quản lý: Vấn đề vướng mắc và kỳ vọng tại Nghị định sửa đổi một số điều của Nghị định 38/2012/NĐ-CP”.

“Có 98% vụ ngộ độc xảy ra từ các bếp ăn tập thể, nhà hàng, khoảng 1% từ sản phẩm bao gói sẵn nhưng dường như cơ quan quản lý đang dồn để kiểm tra 1% nguy cơ ngộ độc thực phẩm chứ không phải 98, 99% nguy cơ hằng ngày kia”, đại diện Amcharm nói.

Trong suốt hai năm qua, từ năm 2015-2017, nội dung quy định pháp luật mà các doanh nghiệp gặp vướng mắc nhiều nhất là Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

(PL&XH) – Việc công bố phù hợp với quy định ATTP là biện pháp quản lý theo phương thức “tiền kiểm” thực chất ít hiệu quả, gây phiền hà, tốn kém cho DN, cần chuyển sang áp dụng phương thức quản lý “hậu kiểm”.

BizLIVE - Cộng đồng doanh nghiệp đã nhiều lần, nhiều nơi, nhiều năm kêu về thủ tục “Chứng nhận phù hợp với quy định an toàn thực phẩm” nhưng vẫn chưa được giải quyết. Trong khi, quy định này không phù hợp với Luật vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như Luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng.

Mất cả năm kiến nghị và chờ đợi sửa đổi quy định thủ tục cấp giấy tiếp nhận hợp quy và giấy xác nhận phù hợp các quy định an toàn thực phẩm, nhưng các doanh nghiệp chế biến thủy sản, thực phẩm lại đang phải tiếp tục kiến nghị…

Thủ tục kiểm tra chuyên ngành vẫn chiếm tới 72% thời gian thông quan hàng hóa đang làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Ông Tomaso Andreatta, Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã chỉ đích danh giấy phép con có tên là “Đăng ký bản Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm”.

Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ năm 2017 với chủ đề “Cùng nhau tiến về phía trước - khu vực đầu tư nước ngoài và tư nhân trong nước trong bối cảnh mới của nền kinh tế toàn cầu” đã khai mạc sáng 16-6, tại Hà Nội.

Trả lời câu hỏi “văn bản pháp luật nào gây vướng mắc, bức xúc nhất cho doanh nghiệp”, các doanh nghiệp thủy sản đều cho hay, đó chính là Nghị định 38/2012/ND-CP hướng dẫn một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN, các doanh nghiệp ngành thủy sản gặp rất nhiều khó khăn do cách hiểu và diễn giải sai Luật an toàn thực phẩm của Bộ Y tế.

Thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trong Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ được cho là bất hợp lý và gây phiền hà cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành thủy sản.