(vasep.com.vn) Xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam năm 2023 đạt 660 triệu USD, giảm 18%. Các thị trường NK mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Hokong, Thái Lan, EU và Mỹ.

(vasep.com.vn) Năm 2023, XK các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam đạt 127 triệu USD, giảm 12%. Các loài nhuyễn thể có vỏ XK chủ lực của Việt Nam gồm nghêu chiếm 62% giá trị XK, ốc chiếm 12%, hàu chiếm 11%, điệp chiếm gần 9%. Ngoài ra, còn có một số loài có giá trị XK khiêm tốn gồm sò, hến, bào ngư, vẹm.

Rào cản thương mại gia tăng, quy định khắt khe, áp lực cạnh tranh gay gắt, giá cước vận chuyển tăng…đang là những chướng ngại vật khó tránh cho hoạt động xuất khẩu thủy sản vào Mỹ trong năm 2024. Điều nên làm cho các doanh nghiệp thủy sản ở thị trường chủ lực này là cần chuẩn bị với một tâm thế thận trọng.

(vasep.com.vn) Năm 2023, xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam đạt 126 triệu USD, giảm 12%. XK sang các thị trường chính nhìn chung vẫn thấp hơn so với năm 2022.

(vasep.com.vn) Trung Quốc đưa ra thông báo về việc điều chỉnh thuế quan, có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 . Thuế suất áp dụng cho hầu hết các sản phẩm thủy sản vẫn giữ nguyên như năm 2023. Một số sản phẩm được liệt kê áp dụng mức thuế thấp hơn (xem Bảng dưới). Thuế suất đặc biệt áp dụng cho các quốc gia có Hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm các nước ASEAN, Chile, Pakistan, New Zealand, Singapore, Peru, Costa Rica, Thụy Sĩ, Iceland, Hàn Quốc, Úc, Georgia, Mauritius, Campuchia, Ecuador và các quốc gia thuộc phạm vi điều chỉnh của RCEP.

(vasep.com.vn) Ngày 22/12/ 2023, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ban hành thông báo dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá mú nuôi từ tỉnh Đài Loan của Trung Quốc. Tổng cộng có 7 trang trại đã đăng ký được cấp giấy phép tiếp tục hoạt động thương mại từ ngày 22/12/2023, sau khi lệnh cấm được ban hành vào ngày 13/6/2022.

(vasep.com.vn) Các nhà phân tích của Rabobank dự đoán nguồn cung cá hồi nuôi trên thị trường sẽ tăng trong quý 1/2024. Mặc dù cạnh tranh gia tăng nhưng nhu cầu về loại cá này vẫn ở mức cao. Năm 2024, cá hồi sẽ vẫn là ngành nuôi thủy sản có lợi nhuận cao nhất.

(vasep.com.vn) Mỹ đã nhập khẩu tổng cộng 2.549 tấn sò điệp, trị giá 46,5 triệu USD trong tháng 10/2023, tăng 109% về khối lượng và tăng 122% về giá trị so với 1.221 tấn, trị giá 20,9 triệu USD được nhập khẩu trong tháng 10/2022.

(vasep.com.vn) Năm 2023, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam đạt 660 triệu USD, giảm 13% so với năm 2022. Tuy chưa thoát đà tăng trưởng âm, nhưng XK mực, bạch tuộc ghi nhận mức giảm nhẹ hơn so với các sản phẩm thủy sản XK chủ lực khác.

Rong biển là ngành hàng đang nhận được sự quan tâm ngày càng tăng, do quy mô thị trường thương mại toàn cầu dự kiến sẽ được mở rộng với tốc độ khoảng 10,8%/ năm.

(vasep.com.vn) So với xu hướng tháng 10/2023, nhập khẩu cá hồi Đại Tây Dương tươi, ướp lạnh và đông lạnh của Trung Quốc tăng cả về khối lượng lẫn giá trị và giá chỉ định cũng cao hơn. Na Uy vẫn là nhà cung cấp cá hồi tươi và ướp lạnh lớn nhất, trong khi Greenland là nhà cung cấp cá hồi đông lạnh.

(vasep.com.vn) Năm 2023, ngành hải sản của Việt Nam mang về 3,7 tỷ USD. Sau khi tăng trong tháng 11, XK hải sản của Việt Nam giảm trong tháng 12. Cá ngừ vẫn là sản phẩm XK chủ lực của ngành hải sản, tiếp đến là mực và bạch tuộc, cua ghẹ và giáp xác khác...

(vasep.com.vn) Liên đoàn nghề cá Peru đã kêu gọi chính phủ khẩn trương chấm dứt vụ cá cơm thứ hai do số lượng cá con quá nhiều.

(vasep.com.vn) Hội đồng thủy sản Na Uy (NSC) cho biết ngành hàng cua huỳnh đế thắng lớn trong năm 2023 với kim ngạch xuất khẩu kỷ lục do sản phẩm của Nga bị cấm vận tại Mỹ và châu Âu.

(vasep.com.vn) Trong tháng 12/2023, 1.589 tấn mực ống tube đông lạnh được nhập khẩu vào Hàn Quốc, tăng 63% so với 975 tấn cùng kỳ năm 2022.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản