Nguyên liệu

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành mức thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu cá tra philê của Việt Nam, và tin tức này không tốt như mong đợi đối với các nhà đóng gói của Việt Nam.

Mặc dù có một số quốc gia đang thả nuôi cá tra nhưng Việt Nam vẫn giữ được lợi thế khi cá tra thả nuôi ở ĐBSCL sinh trưởng tốt, tiết kiệm chi phí, năng suất và chất lượng cao hơn. Vấn đề quan trọng là cần quản lý tốt quy hoạch vùng nuôi, phát triển thêm thị trường mới, xây dựng cơ chế liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

Ngành cá tra Việt Nam hiện đang có nhiều đối thủ cạnh tranh trên toàn thế giới, trong đó có các quốc gia như Ấn Độ, Indonesia và Bangladesh vốn đã phát triển diện tích sản xuất cá tra từ nhiều năm.

Ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, hiện toàn tỉnh có hơn 2.880 ha nuôi cá tra bột.

Sau thời gian giảm xuống mức thấp, giá cá tra nguyên liệu xuất khẩu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL đã tăng từ 500-1.000 đồng/kg so với cách nay hơn 2 tuần.

Tôm Việt vừa được Bộ Thương mại Mỹ áp mức thuế hành chính lần thứ 13 (PO13) là 0%, thông tin này đang tạo kỳ vọng cho các doanh nghiệp cá tra.

Sau thời gian giảm xuống mức thấp, giá cá tra nguyên liệu xuất khẩu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL đã tăng từ 500-1.000 đồng/kg so với cách nay hơn 2 tuần. Tại TP Cần Thơ và An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long… giá cá tra nguyên liệu loại 1 (thịt trắng, cỡ 0,8-1kg/con) hiện ở mức 24.000-25.000 đồng/kg. Theo nhiều doanh nghiệp và hộ nuôi cá tra, với mức giá hiện tại, người nuôi có thể kiếm lời từ 1.000-2.000 đồng/kg cá tra thương phẩm. Giá cá tra nguyên liệu tăng do nhiều đơn vị, doanh nghiệp đẩy mạnh thu mua phục vụ chế biến khi đầu ra xuất khẩu cá tra tiếp tục khởi sắc. Dự báo, giá cá tra nguyên liệu có nhiều khả năng còn tăng trong thời gian tới.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, hiện cá tra là đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của tỉnh và Vĩnh Long cũng là địa phương đứng thứ năm về diện tích và sản lượng nuôi cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trước việc Mỹ áp thuế cao lên mặt hàng thuỷ sản NK từ Trung Quốc, sản phẩm cá rô phi của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần. Liệu rằng, Việt Nam có tận dụng được cơ hội tốt này không?

Năm 2018 ngành thủy sản với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 9 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2017. Năm 2019 này, dự báo ngành sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn dù được đánh giá “nếu tận dụng lợi thế ưu đãi từ CPTPP xuất khẩu tôm và cá tra sẽ có nhiều ưu đãi về thuế”…

Theo đó, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh được khôi phục với diện tích gần 60 ha và đã thu hoạch với sản lượng gần 1.750 tấn.

Cá tra Việt Nam có chất lượng cao nên được nhiều thị trường “khó tính” của thế giới chấp nhận. Chính vì vậy, cá tra Việt Nam cũng đang rất “rộng cửa” tại thị trường “khổng lồ” Trung Quốc. Cụ thể là cá đã lên sàn thương mại điện tử Alibaba.

Năm 2019, nhiều dự báo cho rằng, xuất khẩu cá tra sẽ tiếp tục thu trái ngọt sau khi liên tục tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy vậy, những diễn biến trái chiều về giá những tháng đầu năm cho thấy, để giữ vững và mở rộng các thị trường xuất khẩu (XK), cần rất nhiều nỗ lực của doanh nghiệp.

Năm 2018, số lô hàng cá tra bị phát hiện không bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong xuất khẩu (XK) là 84 lô, tỷ lệ vi phạm là 0,39%, giảm so với năm 2017 là 0,89%.

Ngày 25/12/2018, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 52/2018/TT-BCT quy định “Định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản, áp dụng cho quá trình chế biến công nghiệp của các nhóm sản phẩm cá da trơn và tôm”.