Nguyên liệu

Tại TP Đà Nẵng, đồng chí Phạm Đại Dương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh vừa làm việc với “Vua cá ngừ Nhật Bản” Kiyoshi Kimura về hợp tác phát triển cá ngừ, thủy hải sản tại Phú Yên.

Hàng trăm tàu khai thác cá ngừ đại dương của ngư dân các tỉnh Nam Trung Bộ đã mở biển trong những ngày này. Đây là chuyến biển khá đặc biệt, ngư dân sẽ ăn Tết trên biển.

Đó là đánh giá của ngư dân khi tham gia chuỗi liên kết khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ đại dương tại Khánh Hòa.

Trong số này, có 2 sản phẩm đạt chất lượng 5 sao là cá ngừ đại dương ở huyện Hoài Nhơn và giống Gà Minh Dư ở huyện Tuy Phước.

Trong 9 tháng qua, hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Yên cơ bản thuận lợi, sản lượng thủy sản khai thác đạt gần 55.000 tấn, tăng 3% so với cùng kỳ; trong đó khai thác cá ngừ đại dương hơn 3.335 tấn, tăng 4,7%.

Theo ngư dân, chuyến biển này sản lượng cá ngừ đại dương mà các tàu đánh bắt được “nhích” hơn nhiều so với chuyển trước.

Phát triển, bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên từ biển trở thành xu thế tất yếu trên con đường phát triển kinh tế của các quốc gia có biển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Trong những năm qua, kinh tế biển đã trở thành nguồn lực kinh tế quan trọng của đất nước nói chung và của tỉnh Phú Yên nói riêng. Khai thác nguồn lực từ biển để phát triển kinh tế - xã hội rất rộng lớn, bài viết phân tích làm rõ ý nghĩa, kết quả và những hạn chế còn tồn tại trong phát triển kinh tế biển từ nghề câu cá ngừ đại dương tại tỉnh Phú Yên, từ đó đề xuất một số gợi ý khắc phục hạn chế còn tồn tại…

Theo tin từ Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), 6 tháng đầu năm nay, ngư dân trong tỉnh Bình Định khai thác ước đạt 7.205 tấn cá ngừ đại dương, tăng 4% so với cùng kỳ năm trước. Theo nhiều đại lý mua gom cá ngừ đại dương, hiện giá cá ở mức 105 ngàn đồng/kg, giảm 12.000 đồng so với tháng trước và giảm 22.000 đồng/kg so với hồi đầu năm.

Sáng 8/6, tại TP Quy Nhơn, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 5 năm (2014 - 2019) thực hiện Đề án “Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ đại dương (CNĐD) theo chuỗi” được triển khai tại 3 tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa với 9 mô hình tổ chức liên kết khai thác, mua gom CNĐD theo chuỗi được thành lập.

Một số doanh nghiệp chưa thực sự chia sẻ lợi ích với ngư dân từ sản phẩm cá ngừ có chất lượng và giá trị được nâng cao...

Sáng 8/6, tại TP Quy Nhơn (Bình Định), Bộ NN-PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sau 5 năm thực hiện Đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi.

Ngành thủy sản Việt Nam đang nỗ lực để sản phẩm cá ngừ đại dương (CNĐD) đạt tiêu chuẩn về chất lượng, bảo vệ môi trường được các tổ chức độc lập chứng nhận nhãn hiệu để có được “giấy thông hành” thâm nhập vào thị trường lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…

Chuyến đánh bắt xa bờ trong tháng 5, ngư dân Phú Yên trở về cập cảng Đông Tác, TP Tuy Hòa mang đầy ắp cá ngừ đại dương và có lãi khá.

Theo thống kê của Ban quản lý cảng Hòn Rớ (tỉnh Khánh Hòa), trong chuyến biển tháng 4, có khoảng 200 tàu câu cá ngừ đại dương cập cảng Hòn Rớ. Các tàu cá trở về đều có sản lượng sụt giảm khoảng 50% so với các chuyến biển trước; trung bình mỗi tàu chỉ khai thác được 20 - 30 con, đạt khoảng 0,7 - 1 tấn. Ngoài ra, hiện nay, giá cá chỉ đạt 115.000 đồng/kg, giảm 15.000 đồng/kg so với tháng trước. Điều này khiến cho hoạt động khai thác cá ngừ đại dương của ngư dân gặp khó khăn, 90% số tàu vươn khơi trở về từ hòa vốn đến thua lỗ.

Hai ngày qua, hàng chục tàu chuyên đánh bắt cá ngừ đại dương của xã Tam Quan Bắc, H.Hoài Nhơn (Bình Định) liên tục cập bến (ảnh), mỗi tàu đánh bắt khoảng 60 - 65 con.