Sau gần 3 tháng sụt giảm liên tục, giá tôm thẻ chân trắng đang tăng trở lại, người nuôi tôm bắt đầu có lãi nếu vụ nuôi thuận lợi.

UBND tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh sẽ phấn đấu đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu ngành tôm đạt 2,5 tỷ USD.

Thị xã Vĩnh Châu là một trong những địa phương nuôi tôm nổi tiếng với gần 6.000 hộ nuôi trên diện tích 5.500ha. Nơi đây từng được mệnh danh là cái nôi của tôm sú Sóc Trăng.

Để đạt được các chỉ tiêu về ngành tôm được phân bổ trong Kế hoạch hành động Quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 của Thủ tướng Chính phủ, Cà Mau đã triển khai kế hoạch nuôi tôm tập trung với giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, huy động mọi nguồn lực để thực hiện, vì sự phát triển ngành tôm bền vững, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Theo Chi cục Chăn nuôi - Thú y (Sở NN&PTNT), từ đầu năm đến nay, người nuôi tôm trong tỉnh Bình Định đã thả nuôi trên 758 triệu con giống tôm thẻ chân trắng, tôm sú; tổng diện tích nuôi tôm gần 1.870 ha, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2017. Đến nay đã thu hoạch 2.806 tấn tôm thương phẩm trên diện tích 721 ha.

Tôm là một trong những đối tượng nuôi mặn lợ chủ lực của ngành Thủy sản tỉnh Nam Định, với tổng diện tích nuôi hơn 3.000ha. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi tôm tập trung là vô cùng cần thiết góp phần thúc đẩy ngành nuôi thủy sản phát triển bền vững.

Từ năm 2015, huyện Tân Phú (Ðồng Nai) quyết định thành lập Tổ hợp tác nuôi tôm càng xanh ở xã Trà Cổ, với 32 thành viên, canh tác trên 50 ha diện tích.

Từ độc canh tôm sú với nhiều rủi ro tiềm ẩn, các hộ nuôi trồng thủy sản ở huyện Quảng Điền (Thừa Thiên - Huế) chuyển sang phương thức nuôi xen ghép; trong đó mô hình nuôi tôm sú cùng cá đối, cua, cá kình đã chứng tỏ được tính bền vững, hạn chế dịch bệnh và tạo thu nhập cao cho nông dân.

Tôm thẻ cỡ 100 con/kg khoảng 72.000 - 90.000 đồng, cỡ 70 con/kg giá 89.000 - 104.000 đồng, cỡ 60 con/kg giá 93.000 - 108.000 đồng...

Một khu nuôi tôm sạch công nghệ cao sau 8 năm xây dựng, 6 tháng chính thức vận hành đang phải ngừng hoạt động để hoàn thiện các thủ tục đầu tư liên quan.

Tham gia diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp tại tỉnh Cà Mau, các đại biểu đều khẳng định mô hình 1 vụ lúa, 1 vụ tôm thực sự bền vững, tuy nhiên trước tình trạng biến đổi khi hậu toàn cầu thì còn nhiều khó khăn.

Trứng Artemia - một sản phẩm đặc trưng của tỉnh và được các nước đánh giá chất lượng hàng đầu thế giới. Để sản phẩm này luôn là vị trí số 1 trên thị trường thế giới, ngành chức năng cần quy hoạch vùng nuôi; hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong việc nuôi để nâng cao chất lượng trứng Artemia; từng bước xây dựng thương hiệu độc quyền và nuôi kết hợp với các đối tượng khác để tăng thu nhập cho nông dân.

Ngày 25/6, tại Cà Mau, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau tổ chức diễn đàn “Khuyến nông @ Nông nghiệp” với chuyên đề “Nuôi tôm - lúa đạt hiệu quả cao, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL.

Với mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD vào năm 2025, ngành tôm Việt Nam đã và đang trở thành tốp đầu các quốc gia nuôi tôm nước lợ trên thế giới.

Dự án “Nuôi tôm thẻ chân trắng theo công nghệ cao” của anh Võ Văn Sơn ở thôn Sơn Hải, xã Phước Dinh (Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) đoạt giải Nhì tại cuộc thi “Tôi là nông dân 4.0” do Báo Nông thôn ngày nay phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trên toàn quốc (dự kiến trao giải trong tháng 6) cho thấy ngành nuôi tôm ở tỉnh ta đang có những bước đi mang tính đột phá, nhiều công nghệ vượt trội được nông dân áp dụng đã nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm.