Những ngày Tết vừa qua, kể cả ngày mùng Một Tết, nông dân một số vùng chuyên canh tôm, tôm- lúa kết hợp ở các huyện Hồng Dân, Phước Long, Hòa Bình, Vĩnh Lợi… của tỉnh Bạc Liêu, vẫn rộn ràng thu hoạch tôm càng xanh. Trúng mùa, giá cao, nông dân nuôi tôm phấn khởi với vụ mùa thắng lớn.

Trong điều kiện biến đổi khí hậu, môi trường vùng nuôi thường bị ô nhiễm, mô hình ao tròn bước đầu mang lại hiệu quả, mở ra cơ hội mới cho nghề nuôi tôm trên cát ven biển Ngũ Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa đang tập trung chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện tốt một số giải pháp để đảm bảo kế hoạch sản xuất tôm nước lợ năm 2020.

Để phát huy tiềm năng, thế mạnh và giá trị mang lại từ mô hình sản xuất lúa - tôm, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung phát triển, nâng cao chất lượng mô hình và đẩy mạnh liên kết chuỗi. Mô hình sản xuất lúa - tôm được xác định là khâu đột phá để góp phần tăng trưởng, phát triển sản xuất.

Nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học (chất vi sinh) đảm bảo an toàn sinh học là xu hướng hiện đại đang lan rộng ở nước ta.

Sau nhiều năm khởi nghiệp, làm giàu ở nước bạn, ông Lương Thanh Văn, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Việt - Úc, đã quyết định quay về quê nhà Bạc Liêu để đầu tư nâng tầm tôm Việt.

Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp Phòng NN- PTNT huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) tổ chức tọa đàm sản xuất vụ tôm năm 2020, thu hút 60 hộ nông dân tham dự.

Một trong những thành tựu kinh tế nổi bật của tỉnh Bạc Liêu năm 2019 là chế biến thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên, thế mạnh này cần được khai thác theo chiều sâu nhằm tránh lãng phí và phát huy hiệu quả nguồn lợi từ con tôm.

Được đánh giá là vùng sản xuất tôm giống chất lượng và uy tín cả nước, những năm gần đây, các cơ sở sản xuất tôm giống trong tỉnh không ngừng đầu tư trang thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất để tiếp tục khẳng định thương hiệu trên thị trường.

Ngành nuôi tôm nước lợ đang phát triển mạnh mẽ công nghệ cao từ phần mềm quản lý, ứng dụng vi sinh đến quy trình kỹ thuật để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu các thị trường với hiệu quả bền vững.

Mục tiêu của dự án là nhằm chuyển giao quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn sản xuất với tiêu thụ ổn định sản phẩm,...

Năm 2020, tỉnh Kiên Giang phấn đấu đạt sản lượng tôm nuôi 85.000 tấn, cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thủy sản, với tổng diện tích nuôi tôm khoảng 120.000 ha.

Năm 2019 toàn tỉnh Sóc Trăng đã thả nuôi 57.500 ha tôm nước lợ, ước sản lượng đạt hơn 150.000 tấn, vượt gần 11% so với cùng kỳ 2018.

Tuy Phong là huyện đứng đầu sản xuất tôm giống của tỉnh Bình Thuận, với lợi thế và tiềm năng sẵn có về biển, đến nay Tuy Phong đã hình thành khu sản xuất tôm giống tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô lớn, năng lực sản xuất lớn hội tụ đủ điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất giống thủy sản.

Tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Trên thế giới, tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ.