Gác lại những cung bậc cảm xúc vui, buồn, tiếc nuối, người nuôi tôm ở Sóc Trăng và các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hăm hở chuẩn bị bước vào vụ nuôi mới khi độ mặn năm nay về sớm hơn mọi năm hơn 1 tháng và giá tôm vẫn còn giữ vững ở mức cao. Do đó, dù có những thông tin bất lợi về thị trường Trung Quốc – thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ tư của Việt Nam trong năm 2019, người nuôi tôm vẫn kỳ vọng vào một vụ nuôi thành công trong năm 2020 này.

Mô hình nuôi tôm trong bể nổi hình tròn là mô hình cải tiến, đã được nhiều địa phương trong cả nước áp dụng. Gần đây, một số hộ dân của huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) đã bắt đầu thử nghiệm áp dụng mô hình này. Kết quả bước đầu mô hình đem lại khá khả quan, năng suất cao hơn mô hình khác, giảm chi phí, giảm rủi ro, tăng lợi nhuận cho người nuôi.

Tôm sú đã trở thành một sản phẩm lợi thế tại thị trường tôm châu Âu, là sản phẩm truyền thống tập trung ở Tây Bắc Âu và Pháp.

Đó là sản phẩm chủ yếu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Thử nghiệm xây dựng một số mô hình aquaponic nuôi thủy sản ở tỉnh Vĩnh Long” vừa được Hội đồng khoa học tỉnh nghiệm thu. Đề tài do Trường ĐH Cần Thơ chủ trì thực hiện, TS. Hứa Thái Nhân làm chủ nhiệm.

Đó là thông tin của ông Trần Đình Luân - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nói về đánh giá của thế giới đối với mô hình tôm - lúa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có Sóc Trăng tại buổi làm việc với lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở và lãnh đạo Phòng NN-PTNT huyện Mỹ Xuyên về Dự án Mô hình tôm - lúa trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên vào chiều ngày 21-2.

Hơn 17.700 ha tôm-lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đang xúc tiến chương trình phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu lúa thơm-tôm sạch trên thị trường thế giới.

Chất lượng con tôm giống là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với thành công hay thất bại của nuôi trồng thủy sản. Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Đầm Dơi (tỉnh Cà Mau) có nhiều mô hình ương tôm giống mới, kiểm soát được lượng tôm giống sau khi thả ra vuông nuôi, cho hiệu quả cao.

Bên cạnh một số hộ dân đã tiếp cận được phương thức nuôi tôm an toàn, hiện nhiều người vẫn thiếu kiến thức.

Thời tiết năm 2020 được dự báo là khá khắc nghiệt, vì thế, bà con nuôi thuỷ sản cần phải chủ động trước các giải pháp để ứng phó, cứu hộ tôm nuôi nhằm đảm bảo cho mùa vụ thành công.

Ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam triển khai nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro cho người nuôi tôm.

Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU (EVFTA) chính thức được hai bên phê chuẩn và có hiệu lực sẽ là đòn bẩy cho xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU, đặc biệt là mặt hàng tôm sú khi đây là mặt hàng truyền thống đối với thị trường Tây Bắc Âu và Pháp.

Trong vụ nuôi trồng thuỷ sản đầu năm 2020, người dân các vùng trọng điểm nuôi tôm nước lợ của tỉnh Khánh Hòa đã thả nuôi hơn 600ha tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tăng khoảng 70% so với cùng kỳ năm trước.

Ngay sau khi thu hoạch vụ lúa trên đất nuôi tôm, nông dân trên địa bàn huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) nhanh chóng cải tạo ao đầm thả vụ tôm nuôi mới. Năm nay, tình hình hạn, mặn được dự báo sẽ diễn ra gay gắt, chính vì vậy, ngành chuyên môn khuyến cáo bà con cần bám sát lịch thời vụ để có vụ mùa đạt hiệu quả.

Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp phát triển ngành tôm với mục tiêu đưa ngành này trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.