Giá tôm xuống rất thấp khiến cho người nuôi tôm ở Cà Mau không có lãi. Một số nơi nuôi tôm công nghiệp phải thu hoạch sớm vì lo khi giá điện, giá thức ăn tăng cao thì sẽ tiếp tục thua lỗ nặng.

Chiều 26/3, theo Chi cục Thủy sản các tỉnh ĐBSCL cho biết, liên tục những ngày qua giá tôm nguyên liệu giảm rất mạnh khiến nhiều hộ nuôi tôm lo lắng.

Hiện nay, TX. Giá Rai (tỉnh (Bạc Liêu)Bạc Liêu) đang tái cơ cấu lại sản xuất để phát triển bền vững. Lúa - tôm là một trong những mô hình được thị xã chọn làm chủ lực và khuyến khích nông dân nhân rộng.

Theo thông tin từ Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đã khiến thị trường xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp gặp khó. Kéo theo đó, giá tôm liên tục sụt giảm mạnh với mức dao động từ 20.000-70.000 đồng/kg, người nuôi tôm đang gặp rất nhiều khó khăn.

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều mặt kinh tế và đời sống người dân bị ảnh hưởng. Trong đó, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở Cà Mau đang lao đao khi kim ngạch xuất khẩu tôm giảm, dự báo còn nhiều khó khăn trong thời gian tới.

Tôm đông lạnh và cá tra là hai mặt hàng truyền thống cũng có chỗ đứng khá vững trên thị trường Canada

Sản xuất muối không hiệu quả, nhiều hộ diêm dân ở Quảng Nam đã chuyển qua nuôi tôm thẻ chân trắng và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp ở Cà Mau đang lao đao khi kim ngạch xuất khẩu tôm giảm đáng kể.

Nhằm kiểm soát chất lượng tôm giống và bảo đảm an toàn thực phẩm, Tổng cục Thủy sản vừa ban hành Quyết định số 169/QĐ-TCTS-NTTS ngày 09/3/2020 về hướng dẫn thực hành an toàn sinh học trong sản xuất, ương dưỡng giống tôm nước lợ.

Những diện tích trồng lúa kém hiệu quả được thay đổi bằng mô hình lúa - tôm. Mặn xâm nhập là cơ hội để mô hình này phát triển bền vững.

Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình không chỉ nổi tiếng trong cả nước bởi nghề dệt chiếu cói mà ngày nay, nuôi trồng thủy sản đang trở thành thế mạnh của địa phương, đặc biệt là mô hình nuôi tôm theo công nghệ cao, dùng chế phẩm xử lý nước thân thiện với môi trường dưới sự hỗ trợ khoa học kỹ thuật của Dự án nông nghiệp Việt-Bỉ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Tính đến cuối tháng 2, toàn tỉnh Sóc Trăng có 2.935 ha diện tích thả nuôi tôm, đạt 5,5% so với kế hoạch, trong đó có 32,2 ha diện tích bị thiệt hại. Đến nay, đã thu hoạch 86,4 ha, ước sản lượng đạt 685,6 tấn.

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển mạnh các mô hình nuôi trồng thủy sản, huyện Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) đã và đang tập trung phát huy thế mạnh này. Đồng thời, gắn với nâng chất cho các mô hình là liên kết với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm cho nông dân.

Với việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôi tôm theo hình thức công nghiệp nói riêng, đến nay, 11/12 xã, phường có diện tích nuôi tôm tại TP Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ứng dụng công nghệ nuôi mới, tiên tiến, cho hiệu quả kinh tế cao.

Xuất khẩu tôm là thế mạnh của nhiều tỉnh ở ĐBSCL. Tuy nhiên, kể từ khi dịch Covid-19 xảy ra, hình hình xuất khẩu tôm gặp nhiều thách thức.