Sản xuất

Muốn có sản phẩm chất lượng và bán được giá cao thì khâu chọn giống có tính quyết định rất lớn. Do vậy, để giúp nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất, thời gian qua ngành Nông nghiệp Cần Thơ rất quan tâm đến việc hướng dẫn, hỗ trợ nông dân trong khâu chọn giống cả trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thủy sản.

Theo Cục Xuất nhập khẩu, 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt hơn 3,2 tỷ USD, tăng hơn 13% về lượng và trên 12% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Chiều ngày 11/6/2021, Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Stewardship Council - ASC) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cùng phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Trao đổi về một số nội dung trong Tiêu chuẩn ASC - Sáng kiến hợp tác giữa ASC và VASEP”.

Để có môi trường biển sạch và bền vững, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của cả nước đưa ra quy chuẩn vật liệu nổi trong nuôi trồng thủy sản.

Bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19, tổng giá trị xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.

Đồng Văn là xã biên giới vùng cao của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Trong chuyến công tác về Đồng Văn, chúng tôi đã được gặp anh Đoàn Đình Kha, Giám đốc HTX Phát triển nông nghiệp thủy sản Đông Bắc, người tiên phong thử nghiệm nuôi cá nước lạnh cho thu nhập tiền tỷ. Mô hình thành công đang được kỳ vọng mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho đồng bào dân tộc Dao nơi đây.

Những năm gần đây, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã dành nhiều nguồn lực phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý là việc nâng cao hàm lượng công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, từng bước đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Đây là hướng đi mà tỉnh lựa chọn, nhằm nâng cao giá trị và phát huy được tiềm năng thế mạnh về biển của địa phương.

Nghề nuôi cá tầm nội địa đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của cá tầm nhập từ Trung Quốc, với giá bán chỉ bằng 2/3 giá cá tầm trong nước.

Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch covid-19 tiếp tục xảy ra trên thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại cũng như sản xuất. Tuy nhiên, việc khống chế và các giải pháp kiểm soát dịch bệnh của Việt Nam đang có hiệu quả cùng với điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi và giá cả các mặt hàng có xu hướng tăng nhẹ, trong 5 tháng đầu năm 2021 ngành thủy sản có những tăng trưởng khả quan. Tổng sản lượng thủy sản tháng 5 ước đạt 782,8 nghìn tấn, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2020, giá trị xuất khẩu thủy sản 5 tháng đầu năm 2021 đạt 3,24 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2020.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Ba Lan đạt gần 1,774 tỷ USD năm 2020, tăng 18,4% so với năm 2019, sản phẩm chủ đạo là cà phê, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa, thủy sản…

Tỉnh Bình Thuận vừa ban hành kế hoạch phòng bệnh, khống chế và kiểm soát có hiệu quả một số dịch bệnh nguy hiểm trên thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2021 – 2030.

Theo tin từ Bộ Ngoại giao, chiều 25.5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Úc Scott Morrison.

Theo các chuyên gia, việc xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trên nông - thuỷ sản, thực phẩm đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc là không cần thiết.

Thông tin từ Sở Công thương cho biết, kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm của Cà Mau ước đạt 360,56 triệu USD, đạt 32,78% kế hoạch, tăng 19,25% so với cùng kỳ. Trong đó, thuỷ sản ước đạt 331,82 triệu USD, bằng 31,78% kế hoạch, tăng 18,06% so với cùng kỳ.

Nhằm tạo đột phá về năng suất và chất lượng thủy sản, thời gian qua, Hà Nội đã đưa ra các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo hướng an toàn.