(vasep.com.vn) Nếu như năm ngoái, XK mực bạch tuộc của Việt Nam sang Đài Loan giảm. Năm nay, XK dòng sản phẩm này của Việt Nam sang đây có xu hướng tăng liên tục một cách ấn tượng trong những tháng đầu năm 2018. Đài Loan tiếp tục là 1 trong 9 thị trường NK mực bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, tuy nhiên tỷ trọng giá trị XK sang thị trường này vẫn còn thấp.

Mặc dù là tỉnh có số lượng tàu thuyền lớn với khoảng gần 5.600 tàu được đăng ký, đăng kiểm, trong đó có khoảng 60% là tàu đánh bắt xa bờ, có công suất lớn trên 90CV; lượng hải sản đánh bắt được năm 2017 đạt 185.000 tấn, tuy nhiên chỉ 17.000 tấn, chiếm chưa đến 10% được bán trong tỉnh khiến ngành chế biến thủy sản tại địa phương gặp khó.

(vasep.com.vn) Sản lượng khai thác mực ống Thái Bình Dương của Nhật Bản giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm 2017, khiến giá bán buôn mặt hàng này mà các nhà máy phải trả tăng kỷ lục.

(vasep.com.vn) Tây Ban Nha là thị trường đứng thứ 3 trong khối EU về NK mực, bạch tuộc của Việt Nam, chiếm 1,2% tổng giá trị XK mực, bạch tuộc của Việt Nam đi các thị trường. Tây Ban Nha chỉ là thị trường NK mực, bạch tuộc nhỏ của Việt Nam tuy nhiên luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng tốt từ năm 2017 đến nay.

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Quyết định 793/QĐ-UBND về thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách trên địa bàn tỉnh để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.

Trong thời gian gần đây, các tàu cá đánh bắt hải sản bằng nghề giã cào vẫn còn diễn ra và có nguy cơ tận diệt hải sản trên vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Bình. Trước tình trạng đó, ngày 09/4/2018, UBND tỉnh đã có Công văn số 493/UBND-KT về việc tăng cường kiểm tra, xử lý tàu giã cào khai thác tận diệt hải sản trên vùng biển Quảng Bình.

Trong bối cảnh ngành thủy sản, đặc biệt là cá tra đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ vì thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu và việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá, cơ hội vẫn mở ra với một số doanh nghiệp.

(vasep.com.vn) Tiếp nối đà tăng trưởng trong năm 2017 và tháng đầu tiên của năm 2018, XK mực, bạch tuộc của Việt Nam trong tháng 2/2018 tăng 18,8% đạt 26,7 triệu USD. Hai tháng đầu năm 2018, XK mặt hàng này đạt trên 78 triệu USD, tăng 24,7% so với cùng kỳ năm 2017.

Sáng 5-4-2018, tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị bàn giải pháp khai thác, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hải sản. Về dự hội nghị có các ông: Nguyễn Xuân Cường – Bộ trưởng Bộ NN-PTNT; Phan Xuân Dũng – Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội; Vũ Văn Tám – Thứ trưởng Bộ NN-PTNT; Đào Công Thiên – Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo ngành thủy sản 28 tỉnh, thành phố ven biển trong cả nước.

Hội nghị bàn giải pháp khai thác, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hải sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa đã được tổ chức vào sáng qua. Đến dự có ông Nguyễn Xuân Cường – Bộ trưởng Bộ NN-PTNT; ông Phan Xuân Dũng – Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; ông Đào Công Thiên – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, cùng các tỉnh, thành đang phát triển nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản.

Ngành thủy sản cần cơ cấu lại cho phù hợp; tổ chức các cấp hướng đến một nghề cá bền vững, trách nhiệm, khai thác có hiệu quả, hội nhập trước thách thức của thị trường, thích ứng biến đổi khí hậu.

Hội nghị tăng cường công tác bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản từ khai thác do Bộ NN&PTNT tổ chức vào sáng 5/4 tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

(vasep.com.vn) Là thị trường NK mực, bạch tuộc lớn thứ 11 trên thế giới, Pháp hiện đang là thị trường NK mực, bạch tuộc đơn lẻ lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm 1,4% tổng giá trị XK mặt hàng này của Việt Nam đi các thị trường.

(vasep.com.vn) Canada không phải là thị trường tiêu thụ mực, bạch tuộc lớn trên thế giới. Xét về giá trị, nước này đứng thứ 17 trong số các nước NK nhuyễn thể chân đầu. Tuy chỉ chiếm 1,2% giá trị NK mực, bạch tuộc của cả thế giới, nhưng giá trị NK mực, bạch tuộc của của nước này có xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ 2010 đến 2016. Giá trị NK mực, bạch tuộc tăng từ 51,5 triệu USD năm 2010 lên 79 triệu USD năm 2016. Năm 2017, giá trị NK mực, bạch tuộc của Canada lại giảm 70% so với năm 2016 đạt chỉ 23,4 triệu USD.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản