(vasep.com.vn) Các dấu hiệu cho thấy ngành khai thác cua tuyết Alaska khôi phục trong năm nay. Sau cuộc khảo sát năm 2016 với trữ lượng thấp, Sở Thuỷ sản Alaska (ADF&G) đã triển khai vụ đánh bắt cua opilo Alaska với tổng sản lượng khai thác cho phép (TAC) vượt quá ngưỡng pháp lý.

Nhiều chủ tàu cá ở Khánh Hòa làm nghề đánh bắt hải sản xa bờ đang bị lỗ do sản lượng khai thác sụt giảm vào cuối vụ cá Nam (từ tháng 4 đến tháng 9).

(vasep.com.vn) Trung Quốc là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong số các thị trường chính NK mực, bạch tuộc từ Việt Nam trong nửa đầu năm nay. Tính riêng tháng 7/2017, Việt Nam đã XK sang đây 6,5 triệu USD các sản phẩm mực, bạch tuộc, tăng 226% so với tháng 6/2016, nâng tổng giá trị XK sang thị trường này trong 7 tháng đầu năm đạt hơn 21 triệu USD, tăng 140% so với cùng kỳ năm 2016.

Hơn 2 tháng qua, các bến cảng tại TP. Phan Thiết (Bình Thuận) tấp nập các tàu thuyền đánh bắt cá cơm ra vào. Vụ cá cơm trúng mùa, không chỉ mang lại niềm vui cho ngư dân trực tiếp đánh bắt, mà các ngành nghề chế biến loại hải sản này cũng hết sức phấn khởi. Đặc biệt, bên cạnh những loại cá cơm thông dụng thì năm nay, cá cơm mồm – loại có giá trị kinh tế cao được bà con khai thác khá nhiều.

Mỗi năm, doanh nghiệp tiêu thụ 3-5 nghìn tấn thủy hải sản đông lạnh và chế biến sẵn, phục vụ thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.

(vasep.com.vn) Để tăng cường hoạt động khai thác mực, hơn 250 ngư dân đánh bắt mực ống đã gặp gỡ Ban Quản lý Sản xuất Vùng (Lambayeque) để xin chính thức hóa tham gia hoạt động này.

Những năm gần đây, nhiều hộ ở phường Cam Phúc Bắc (TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi thủy sản từ cá, tôm sang các loại sò: mồng, dương, mía, tu hài… Bước đầu, các vật nuôi này đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nuôi.

Để giúp ngư dân nâng cao hiệu quả sản xuất, đánh bắt thủy sản, UBND tỉnh Cà Mau đã tăng cường chỉ đạo thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó thực hiện rà soát, quy hoạch, bố trí vùng sản xuất, đầu tư hệ thống thủy lợi, điện, công trình giao thông…, tạo bước đột phá mới trong thực hiện tái cơ cấu ngành hàng tôm Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương.

(vasep.com.vn) Sau sự sụt giảm NK trong tháng đầu năm, ASEAN liên tục tăng NK mực, bạch tuộc của Việt Nam trong 6 tháng trở lại đây. Theo số liệu thống kê của Hải quan, Việt Nam đã XK 38 triệu USD các sản phẩm mực, bạch tuộc sang ASEAN trong 7 tháng đầu năm nay, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2016. Hiện thị trường này đang là thị trường NK lớn thứ 4 của Việt Nam.

Sau hơn ba năm triển khai Nghị định số 67/2014/NÐ-CP (Nghị định 67) về một số chính sách phát triển thủy sản, cùng với việc hiện đại hóa đội tàu đánh bắt xa bờ, đời sống của ngư dân vùng ven biển từng bước được cải thiện. Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện Nghị định 67 vẫn còn một số vướng mắc cần được tháo gỡ.

Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 8/9 cho biết UBND tỉnh đã ra văn bản yêu cầu các sở, ngành chức năng và địa phương đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67 của Chính phủ.

(vasep.com.vn) Là thị trường NK mực, bạch tuộc lớn thứ 11 trên thế giới, Pháp hiện đang là thị trường NK mực, bạch tuộc đơn lẻ lớn thứ 6 của Việt Nam. Trong 7 tháng đầu năm nay, NK mực, bạch tuộc của Pháp từ Việt Nam tăng trưởng ấn tượng 274%, đạt 6,1 triệu USD.

Những năm gần đây, nhiều hộ ở phường Cam Phúc Bắc (TP. Cam Ranh) mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi thủy sản từ cá, tôm sang các loại sò: mồng, dương, mía, tu hài… Bước đầu, các vật nuôi này đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nuôi.

(vasep.com.vn) Theo Hội đồng Thủy sản Na Uy (NSC), Hàn Quốc chiếm 70% thị phần trong tổng XK cua huỳnh đế của Na Uy trong tháng 8/2017 và ước tính chiếm 46% trong năm nay.

Thời gian qua, cùng với những chính sách hỗ trợ của Trung ương, thành phố Đà Nẵng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ ngư dân đóng tàu công suất lớn, mua sắm ngư lưới cụ, trang thiết bị hiện đại để nâng giá trị khai thác hải sản xa bờ.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản