Xuất nhập khẩu

(vasep.com.vn) Tháng 2/2023, xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam đã có sự phục hồi, tuy nhiên lượng tăng vẫn không đủ bù đắp với lượng sụt giảm trong tháng 1 trước đó. Chính vì vậy, tính lũy kế 2 tháng đầu năm 2023, kim ngạch XK nhóm sản phẩm này của Việt Nam đạt 19 triệu USD, giảm 1% so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) 2 tháng đầu năm 2023, XK mực và bạch tuộc của Việt Nam vẫn thấp hơn so với cùng kỳ. Trong đó, XK hầu hết các nhóm mặt hàng mực và bạch tuộc của Việt Nam đều giảm.

(vasep.com.vn) Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu (XK) chả cá và surimi của Việt Nam có xu hướng phục hồi trong tháng 2. Giá trị XK chả cá và surimi trong tháng này đạt gần 23 triệu USD, tăng 8%. Tuy nhiên, mức tăng này không đủ bù đắp lại lượng sụt giảm trong tháng 1 nên tính lũy kế 2 tháng đầu năm 2023 kim ngạch XK chả cá và surimi của Việt Nam vẫn giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022, đạt hơn 42 triệu USD.

(vasep.com.vn) Tháng 2/2023, xuất khẩu hải sản của Việt Nam vẫn tiếp tục sụt giảm. Tính lũy kế 2 tháng đầu năm 2023, XK hải sản của Việt Nam đạt 485 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ. XK các nhóm sản phẩm hải sản của Việt Nam trong giai đoạn này đều giảm so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) Hai tháng đầu năm 2023, các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ (nghêu, ốc, hàu, điệp…) đóng góp gần 2% trong tổng kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam, với giá trị trên 19 triệu USD. Riêng trong tháng 2, XK các loài nhuyễn thể có vỏ tăng 39% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 10,4 triệu USD.

(vasep.com.vn) Sau khi sụt giảm liên tục trong quý 4/2022, xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Kim ngạch XK cua ghẹ trong 2 tháng đầu năm 2023 đạt gần 19 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2022.

Trà Vinh đang chuyển biến tích cực từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, trở thành tỉnh đầu tiên tại ĐBSCL được cấp chứng nhận quốc tế về nghề nuôi nghêu biển.

VTV.vn - Chiều 28/2, Bộ NN&PTNT cùng với Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội, tổ chức hội thảo: "Việt Nam - Na Uy: Cơ hội hợp tác trong nuôi trồng và xuất khẩu thủy hải sản".

(vasep.com.vn) Xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam tháng 1/2023 đạt 8,6 triệu USD, giảm 27% so với cùng kỳ. Nhật Bản, Italy, Đài Loan, Mỹ và Tây Ban Nha là 5 thị trường NK nhuyễn thể có vỏ lớn nhất của Việt Nam, chiếm 69% tổng kim ngạch XK trong tháng 1/2023.

(TSVN) – Đây là nguồn kinh phí dành cho Chương trình quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) giai đoạn 2021 – 2030. Trong đó, 1.000 tỷ đồng dành cho các dự án phát triển NTTS ưu tiên; 6.000 tỷ đồng đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng; đảm bảo mục tiêu đến năm 2030, sản lượng NTTS đạt 7 triệu tấn/năm.

(vasep.com.vn) Tháng 1/2023, xuất khẩu mực và bach tuộc đạt 43 triệu USD, giảm 32% so với cùng kỳ. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do XK sang các thị trường chính đồng loạt giảm so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) Tháng 1/2023, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 227 triệu USD, giảm 33% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, XK tất cả các nhóm mặt hàng hải sản như cá ngừ, mực và bạch tuộc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ... đều giảm so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam trong tháng 1/2023 ước đạt 65,8 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu mặt hàng này sẽ đạt khoảng 875 triệu USD, tăng 15% so với năm 2022.

(vasep.com.vn) Năm 2022, xuất khẩu hải sản khác của Việt Nam (không bao gồm cá ngừ) đạt 3,7 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2021. Trong đó, kim ngạch XK các nhóm mặt hàng hải sản đều tăng so với cùng kỳ. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ và Thái Lan là 5 thị trường NK nhiều nhất các mặt hàng hải sản khác của Việt Nam trong năm qua.

(vasep.com.vn) 11 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 4,4 tỷ USD, tăng 34% so với cùng kỳ. Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc & Hồng Kông, Hàn Quốc và Thái Lan là 5 thị trường NK hải sản lớn nhất của Việt Nam. So với cùng kỳ, XK hải sản của Việt Nam sang cả 5 thị trường này đều tăng.