Thị trường Nhật Bản

(vasep.com.vn) Sách trắng của Cơ quan Thủy sản Nhật Bản cho thấy mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người hàng năm của quốc gia này đạt 22kg vào năm 2022, mức thấp kỷ lục kể từ năm 1960.

(vasep.com.vn) Suzuhiro Kamaboko, nhà sản xuất surimi thành phẩm của Nhật Bản, đã ra mắt sản phẩm bột surimi tiện lợi dành riêng cho phân khúc dịch vụ ăn uống cao cấp tại châu Á.

(vasep.com.vn) Sau khi lập đỉnh với 12,8 triệu tấn vào năm 1984, sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của Nhật Bản có xu hướng giảm dần.

(vasep.com.vn) Đồng Yên Nhật đã vượt qua mức 160 đổi 1 đô la Mỹ lần đầu tiên kể từ tháng 4/1990 vào đầu tháng 5/2024.

(vasep.com.vn) Tại vùng Trung Tây Thái Bình Dương, hai ngư trường đối tác Kyowa và Meiho đã trở thành các tàu đánh cá ngừ đầu tiên được gắn cờ Nhật Bản sử dụng ngư cụ lưới vây để đạt được chứng nhận theo Tiêu chuẩn Nghề cá của MSC về tính bền vững môi trường.

(vasep.com.vn) Các nhà sản xuất surimi hàng đầu Nhật Bản là Kibun Foods và Ichimasa Kamaboko vừa báo cáo kết quả kinh doanh ấn tượng cho năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2024. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này được cho là nhờ việc điều chỉnh giá bán và giảm chi phí nguyên liệu đầu vào.

(vasep.com.vn) Maruha Nichiro, công ty thủy sản lớn nhất thế giới về doanh thu đạt kỷ lục mới về doanh thu hợp nhất là 1,03 nghìn tỷ JPY (6,6 tỷ USD) cho năm tài chính 2023, kết thúc vào ngày 31/3/2024, nhờ thu nhập mạnh mẽ từ thủy sản chế biến tại nhà và sự mất giá của đồng Yên.

(vasep.com.vn) Quý I/2024, XK tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 103 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ. Sau khi tăng 30% trong tháng 1, XK tôm sang Nhật giảm lần lượt 21% và 10% trong tháng 2 và 3.

(vasep.com.vn) Trident Seafoods Japan vừa triển khai "Sukedara Party", một dự án tiếp thị nhằm quảng bá món thanh cua suirmi của mình tại Nhật Bản, được làm từ cá minh thái Alaska, tại nhà máy chế biến của công ty.

(vasep.com.vn) Tháng 2/2024, Nhật Bản xuất khẩu 34.262 tấn hải sản, trị giá 29,9 tỷ JPY (202 triệu USD), giảm 3% về khối lượng và 6% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu sò điệp ghi nhận tăng mạnh.

(vasep.com.vn) Một cuộc khảo sát người tiêu dùng gần đây của Maruha Nichiro cho thấy hơn 70% người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng sử dụng nhãn sinh thái của Hội đồng Quản lý Hàng hải (MSC) hoặc Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ACS) tại các nhà hàng sushi băng chuyền.

(vasep.com.vn) Watami, một trong những nhà điều hành nhà hàng lớn nhất Nhật Bản, hôm thứ Hai (8/4) đã thông báo rằng họ sẽ mua lại nhà cung cấp sushi Sonny Sushi Company của Mỹ với giá 6 triệu USD.

(vasep.com.vn) Ngày càng có nhiều công ty Nhật Bản nộp đơn xin cấp bằng sáng chế nuôi trồng thủy sản cho nhiều ứng dụng khác nhau, bắt kịp xu hướng đầu tư mà nước láng giềng Trung Quốc đã tham gia sâu rộng trong hơn một thập kỷ.

(vasep.com.vn) Giữa tháng 3/2024, các doanh nhân Nhật Bản đã đến kiểm tra quá trình chế biến sò điệp tại các nhà máy ở tây bắc Mexico để xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Trong bối cảnh Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản, Mỹ được xem là điểm đến thay thế của sò điệp Nhật Bản.

(vasep.com.vn) Theo một cuộc khảo sát gần đây của Maruha Nichiro Holdings, tập đoàn thủy sản hàng đầu Nhật Bản, thế hệ trẻ nước này có nhận thức tích cực về việc lựa chọn các loại topping (phần ăn kèm) trên băng chuyền sushi có chứng nhận MSC và ASC.