Các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu tôm của Việt Nam

Để đạt được mục tiêu XK đề ra, việc phân tích các đối thủ cạnh tranh đối với tôm Việt Nam hết sức quan trọng. Dưới đây là bài trình bày của ông Mark Wolczko - Phó Tổng Giám đốc (R&D), Công ty Aditya Birla Chemicals (Thái Lan) Ltd tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018.

Tổng quan về thị trường tôm

Sản lượng

          Sản lượng nuôi tôm tăng 17% trong năm 2017

          Nhu cầu nội địa gia tăng ở nhiều nước nuôi tôm

 Thương mại

          2.3 triệu tấn được nhập khẩu bởi 7 thị trường lớn nhất thế giới

          Nhập khẩu mạnh mẽ tại Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc

          Sản lượng gia tăng dẫn đến việc gia tăng thương mại

Nguồn cung

          Sản lượng toàn cầu từ 2.9 đến 3.5 triệu tấn trong năm 2017

          Hơn 75% từ Châu Á

Xuất khẩu

          Xuất khẩu tăng trưởng tích cực ở các nước Ấn Độ và Ecuador

          Ả Rập, Mexico và Argentina nằm trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới về mặt xuất khẩu

Giá

          Giá cả tương đối ổn định từ năm 2017

          Xu hướng tiêu thụ cao ở thị trường tôm tươi nội địa

Viễn cảnh

          Xu hướng tích cực ở Châu Á trong năm 2018

          Sản xuất tăng 10% ở Ấn Độ trong năm 2018

          Dự trữ tôm khá cao ở Mỹ vào đầu năm 2018

          Tiêu thụ tôm gia tăng ở Nhật trong các lễ hội mùa xuân  

Top 10 Nhà Xuất Khẩu Tôm Toàn Cầu Năm 2017

 

PHÂN TÍCH SWOT – ẤN ĐỘ

Ấn Độ - Nhà Xuất Khẩu Tôm

Tăng trưởng

1. Sản lượng tôm xuất khẩu có khả năng vượt quá 550.000 tấn trong năm 2018

2. Tăng trưởng 33% qua từng năm

3. Xuất khẩu đạt đến 7,08 tỷ USD

4. Chiếm 35% sản lượng xuất khẩu tôm toàn cầu
Dự báo

1. Tăng trưởng 25-30% trong năm 2018

2. Mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD vào năm 2020

3. Cơ sở hạ tầng phát triển

Thúc đẩy tăng trưởng

1. Đạt yêu cầu chất lượng

2. Gia tăng nhu cầu

3. Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt

4. Giảm thuế chống bán phá giá

Ngành Xuất Khẩu Tôm Tại Ấn Độ Đang Bùng Nổ 

 

PHÂN TÍCH SWOT - INDONESIA

  

PHÂN TÍCH SWOT – THÁI LAN

  

PHÂN TÍCH SWOT – VIỆT NAM

 

Phụ gia sử dụng trong chế biến tôm tại Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc

       Xu hướng sử dụng phụ gia ở các nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc …

              - Phosphate : Low Phosphate, Mix Phosphate, Low sodium

              - None Phosphate: không chứa Carbonates(E-500), E free

       Ấn Độ chủ yếu sử dụng hỗn hợp Phosphate nhưng nhu cầu cho phụ gia Non Phosphates đang tăng dần

       Thái Lan đang sử dụng khoảng 80% phụ gia chứa Phosphate và 20% Non Phosphates

       Trung Quốc sử dụng Low phosphates, chất lượng chênh lệch nhiều, đủ chất lượng từ thấp đến cao tuỳ vào loại phụ gia được sử dụng

       Việc sử dụng sản phẩm Non Phosphate hoặc Phosphate phụ thuộc vào các quy định, lựa chọn của khách hàng và mức hiệu quả có thể chấp nhận

       Hỗn hợp Phosphate kiểm soát dư lượng P205 tốt hơn so với đơn chất phosphate như STPP (Quy định toàn cầu)

Chuỗi – Nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng

  

Kỳ vọng của khách hàng?

 

Cải tiến quy trình

 

Vấn đề chính trong ngành tôm

 

Nhân tố ảnh hưởng

Tầm quan trọng của phụ gia dạng hỗn hợp

Ưu điểm của phụ gia dạng hỗn hợp:

ü   Đặc biệt dành cho thuỷ sản

ü   Điều chỉnh dựa trên tiêu chí mong muốn

ü   Hiệu quả đồng nhất

ü   Dễ sử dụng

ü   Quy định P2O5  /  E-500

Tầm quan trọng của lựa chọn và kiểm tra nhà cung cấp chất lượng

 Tầm quan trọng của việc lựa chọn chính xác nhà cung cấp:

Ø  Nhà cung cấp uy tín, có khả năng chịu trách nhiệm

Ø  Thành phần nguyên liệu khai báo rõ ràng, an toàn

Ø  Chất lượng ổn định

Ø  Hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu sản phẩm mới theo nhu cầu thị trường

Ø  Là nhà sản xuất có công nghệ sản xuất tiên tiến

   Tầm quan trọng của việc kiểm tra các nhà cung cấp:

ü  Kiểm tra việc kiểm soát chất lượng

ü  Kiểm tra việc truy xuất nguồn gốc, nguyên liệu đầu vào

ü  Kiểm tra quy trình sản xuất & công nghệ sản xuất

ü  Kiểm tra điều kiện bảo quản  

Bài trình bày của ông Mark Wolczko - Phó Tổng Giám đốc (R&D), Công ty Aditya Birla Chemicals (Thái Lan) Ltd và ông Kulandaivelu Natarajan - Phó Tổng Giám đốc Công ty Aditya Birla Chemicals tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục