Từ thực tế nuôi tôm công nghệ cao trong nhà lưới qua nhiều năm, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thủy sản Bình Minh thấy rằng cần phải tìm ra giải pháp xử lý bùn thải một cách hữu hiệu, khả thi và an toàn hơn với môi trường nuôi tôm nói riêng và môi trường nói chung. Các mô hình nuôi đã góp phần phát triển nghề nuôi tôm ở Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), tạo ra lượng hàng hóa có giá trị cao cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng, phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng. Đặc biệt, mô hình nuôi tôm trong nhà bạt đã góp phần phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trong vụ đông, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, Công ty xây dựng và thực hiện đề tài “ứng dụng công nghệ nuôi giun quế làm thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn môi trường tại huyện Kim Sơn”.

Để kiểm soát dịch bệnh, giúp tôm sinh trưởng nhanh, mới đây một số hộ dân ở Nghệ An đã đầu tư xây dựng nhà kính, nhà lưới kết hợp sử dụng công nghệ “zíc zắc” xử lý nước nhanh để nuôi tôm.

Để thủy sản, nhất là tôm nuôi xuất khẩu đi Trung Quốc không bị vướng rào cản kỹ thuật, ngành nông nghiệp Kiên Giang tăng cường kiểm soát tốt vùng nuôi...

Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp được xác định là nhiệm vụ then chốt vực dậy tiềm năng của Cà Mau.

Tại tỉnh Thanh Hóa, chỉ sau 95 ngày nuôi, tôm đạt tới kích cỡ 25 con/kg, đạt giá bán 240.000 đồng/kg.

Dịch bệnh đốm trắng (WSSV) và bệnh phân trắng (WFD) cùng với nạn lũ lụt khiến sản lượng tôm của Ấn Độ trong năm 2019 có nguy cơ giảm hơn 200.000 tấn.

Để con tôm nuôi rộng đường đi chính ngạch sang Trung Quốc thì trước tiên phải thay đổi vùng nuôi.

Tôm là một trong những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan chức năng, đến năm 2020, mức tiêu thụ điện để phục vụ nuôi tôm trên diện tích hơn 651.000ha ở 10 tỉnh phía Nam, từ Ninh Thuận đến Cà Mau, sẽ tăng cao, có nguy cơ quá tải lưới điện. Trước thực trạng này, một hướng mới đã được mở ra với nhiều hứa hẹn, đó là nhiều địa phương đang dần chuyển sang sử dụng năng lượng mặt trời trong nuôi tôm.

UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn chỉ đạo Sở Khoa học và Công nghệ triển khai dự án “Xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý “Cà Mau” cho sản phẩm tôm sú của tỉnh”.

Một số lưu ý đó là các khâu: chọn giống, thời vụ gieo cấy, bón phân, quản lý dịch hại tổng hợp, quản lý nước và thu hoạch - sau thu hoạch.

Vừa qua, HTX Nông nghiệp Quyết Thắng (phường Long Hương, TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã đầu tư thực hiện mô hình nuôi tôm thẻ sử dụng hệ thống lọc nước tuần hoàn, khép kín (RAS) trong nhà màng. Mô hình đã có những thành công bước đầu, mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi tôm của tỉnh.

Hiện người nuôi tôm ở các tỉnh như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu đang bước vào thu hoạch tôm ngay thời điểm giá tăng cao.

Nông dân huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đang đầu tư mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp, nhiều hộ thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi vụ.

Từ cuối tháng 6/2019, tình hình giá tôm trong nước đã bắt đầu tăng nhẹ trở lại và theo dự báo của các doanh nghiệp, giá tôm khả năng sẽ tăng mạnh từ đầu quý 4/2019, nhất là tôm thẻ có kích cỡ lớn.

Được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông quốc gia, năm 2019, thành phố Hải Phòng là 1 trong những địa phương triển khai Dự án “Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thu sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc”.