Ngày 30/8/2021, các Hiệp hội ngành hàng gồm Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hội Lương thực thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (FFA), Hiệp hội Thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam (VEIA), Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam (LEFASO), Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ Tp.Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) và Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS) đã gửi Thư kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19 kiến nghị các chính sách hỗ trợ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho người lao động và doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid-19. Đồng thời, các hiệp hội cũng đã gửi Thư kiến nghị tới Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để kiến nghị về vấn đề này.

Trong đợt 5 này sẽ có 3 nhóm doanh nghiệp được giảm tiền điện, giảm giá điện với thời gian giảm trong vòng 3 tháng.

Tính đến tháng 7/2021, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Long phú ước thả nuôi gần 140 ha, lũy kế trên 562 ha, đạt 80,29% kế hoạch, giảm hơn 76 ha so cùng kỳ, diện tích nuôi tôm nước lợ hơn 155 ha, giảm hơn 53 ha so cùng kỳ; cá da trơn thả nuôi gần 17 ha, tăng 5,63 ha; cá ao mương vườn 390 ha, tăng 5 ha. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ước thực hiện 2.520 tấn, đạt 50,4% chỉ tiêu nghị quyết, giảm 16 tấn so cùng kỳ; sản lượng tôm 595 tấn, giảm 261 tấn so cùng kỳ, giá bán tôm thẻ loại 100 con/kg từ 85.000 - 90.000 đồng/kg, loại 40 con/kg từ 110.000 - 115.000 đồng, tương đương cùng kỳ; cá da trơn 1.925 tấn, tăng 245 tấn, giá bán 21.000 - 22.000 đồng/kg, tăng 2.000 - 3.000 đồng.

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 28/8/2021 thống nhất phương án hỗ trợ giảm tiền điện, giảm giá điện (đợt 5) cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 như đề xuất của Bộ Công Thương.

Không được cấp giấy đi đường, các doanh nghiệp không thể duy trì sản xuất, kinh doanh. Các hiệp hội ngành hàng đề xuất giải pháp tháo gỡ.

Sau nhiều tháng tăng trưởng liên tiếp trong hoạt động xuất khẩu thì bắt đầu từ tháng 8 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản đã giảm mạnh. Các chuyên gia dự báo, trong những tháng còn lại của năm 2021 ngành này sẽ còn đối diện với nhiều thách thức hơn nữa trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.

Cùng với con cá tra và các loại tôm nuôi nước lợ đã được đẩy mạnh xuất khẩu, hiện nay nhiều loại thủy sản nuôi nước ngọt và nuôi ở biển tại vùng ÐBSCL như: cá rô phi, điêu hồng, tôm càng xanh, lươn, ếch, nghêu sò, cua biển… được một số doanh nghiệp thu mua chế biến xuất khẩu. Tiềm năng và cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu các loại thủy sản này còn rất lớn nếu có sự liên kết tốt giữa người nuôi và các doanh nghiệp. Ðây cũng là lối mở để giải quyết tình trạng giá giảm thấp dưới giá thành của nhiều loại thủy hải sản do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19...

Làm việc với Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh chiến lược nghiên cứu, chế tạo sản phẩm cho các HTX, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Phó Trưởng phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế), bà Trần Thị Thanh Nhã khẳng định, nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo chuỗi giá trị là hướng đi phù hợp, bền vững.

Theo báo cáo của Phòng Kinh tế huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa), trong tháng 8, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 870 tấn. Trong đó, sản lượng khai thác khoảng 678 tấn, sản lượng nuôi trồng khoảng 192 tấn.

Trong những năm qua, ngành chế biến thủy sản đã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) và dần khẳng định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước. Dẫu vậy, ngành này vẫn bị đánh giá “yếu thế” hơn trong cạnh tranh so với nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn khác.

Khi các thị trường xuất khẩu chính của ngành thủy sản Việt Nam dần phục hồi nhờ việc đẩy mạnh tiêm chủng vaccine Covid-19 là lúc các doanh nghiệp thủy sản trong nước cần tăng tốc. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất do tình hình dịch bệnh căng thẳng, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khó tận dụng triệt để cơ hội này.

Theo báo cáo mới nhất của Tổ công tác 970 gửi tới Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đã có 104 cơ sở dừng sản xuất do không đáp ứng yêu cầu 3 tại chỗ. Toàn chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản bị ảnh hưởng.

Cơ quan Quản lý Dược và thực phẩm Đài Loan (TFDA) vừa có văn bản gửi Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc thông báo về Danh sách doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đạt chuẩn được phép xuất khẩu thủy sản vào Đài Loan.