Nguyên liệu

UBND thị xã Hoài Nhơn chủ trương đầu tư xây dựng công trình Cảng cá tổng hợp khu E tại khu phố Thiện Chánh 1, phường Tam Quan Bắc nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần nghề cá và tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho ngư dân, nâng cao chất lượng phục vụ với mục tiêu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã Hoài Nhơn trong tương lai.

Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển đảo, thời gian qua, cán bộ chiến sĩ BĐBP Phú Yên luôn đồng hành, sát cánh với địa phương và người dân trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng địa bàn biên phòng vững mạnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh khu vực biên giới biển.

Tại hội thảo “Ứng dụng công nghệ tiên tiến phát triển bền vững chuỗi giá trị hàu Vân Đồn” do Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam phối hợp UBND huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức mới đây ở Vân Đồn, đại diện nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và ngư dân đã ký kết cùng tham gia phát triển bền vững chuỗi giá trị hàu.

Đầu tư lớn, thay đổi quy trình, giám sát chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm... là các biện pháp được huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tăng cường thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm hàu xuất khẩu.

Tỉnh Thái Bình đề xuất xây dựng mới cảng cá Thụy Tân thành cảng cá loại I, đáp ứng 120 lượt chiếc tàu/ngày ra vào cảng; lượng thủy sản qua cảng đạt 15.000 tấn/năm.

Huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) có gần 160.000ha mặt nước biển, nhiều đảo đất đá xen kẽ tạo thành những vụng, áng ít chịu ảnh hưởng của gió bão, rất thích hợp với nuôi hải sản, như: ngao hoa, hàu Thái Bình Dương, cá song, cá giò... Những năm qua, nghề nuôi thủy sản đã đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho người dân, khi mà việc làm ăn gặp thuận lợi.

Việt Nam có tiềm năng lớn phát triển thủy sản, nhiều năm qua ngành thủy sản có những đột phá mang lại hiệu quả tích cực, thúc đẩy tăng trưởng vượt bậc.

Bộ NN-PTNT vừa đưa ra những giải pháp để phát triển nuôi trồng biển theo hướng bền vững ở các tỉnh ven biển, hướng tới mục tiêu công nghiệp nuôi trồng biển trở thành bộ phận chính của kinh tế biển nước ta vào năm 2045.

Sau chuyến biển xuyên Tết Tân Sửu 2021, nhiều tàu câu cá ngừ đại dương, lưới cản đường dài đã cập cảng Hòn Rớ (TP. Nha Trang) với sản lượng khai thác đạt cao. Ở chiều ngược lại, nhiều tàu cá xa bờ lại vươn khơi, với hy vọng chuyến biển đầu năm sẽ thuận buồm xuôi gió, tàu về cá nặng đầy khoang.

Những ngày qua, khu vực cảng cá Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), nhiều tàu cá của ngư dân trên địa bàn và các địa phương Thanh Hóa, Nghệ An… tấp nập vào ra. Sau chuyến vươn khơi đầu xuân, nhiều tàu trúng đậm các loại cá trích, cá cơm, cá đù, cá đục, tôm, cá bạc má…

Phát triển nuôi biển thời gian qua ở nước ta đã thu được những kết quả nhất định, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn ven biển. Trao đổi với phóng viên Báo Phú Yên liên quan đến vấn đề này, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến cho biết:

Từ 29 tháng Chạp đến mùng 5 Tết Tân Sửu ngư dân Bình Định đã khai thác được 1.500 tấn thủy sản.

Cá, tôm đánh bắt được trong chuyến đi biển xuyên tết là 'lộc biển' của ngư dân trong đầu năm mới, là tín hiệu vui dẫn dắt chuyện làm ăn của cả năm…

Hầu hết các tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi sau chuyến biển xuyên Tết đều đánh bắt đạt sản lượng cao, thậm chí có tàu đã trúng đậm cá chuồn, cá hố.

Thời gian gần đây, ngư dân khai thác cá ngừ đại dương ở tỉnh Khánh Hòa rất phấn khởi khi giá bán có nhiều khởi sắc.