Nguyên liệu

Tỉnh Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, mới mẻ, hiệu quả để thực hiện Nghị quyết 09 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

Khoảng 1 tuần nay (từ 26/9 - 2/10), trên vùng biển gần bờ xã Nhơn Lý (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) xuất hiện nhiều cá cơm ba lài, cá cơm than, cá đỏ củ... Nhiều tàu thuyền của địa phương đã tập trung đánh bắt đạt sản lượng khá, bình quân mỗi tàu thuyền khai thác được từ 700kg - 1,2 tấn cá cơm và 400kg - 1 tấn cá đỏ củ/ngày, thu nhập từ 14,7 - 25 triệu đồng/ngày.

Tỉnh Thừa Thiên-Huế xác định tiếp tục phát triển kinh tế biển và đầm phá, tập trung trung khai thác thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, gắn với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.

10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 9.2.2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, tỉnh Bình Định đã xây dựng được khu vực kinh tế biển phát triển toàn diện, gắn chặt với đảm bảo quốc phòng - an ninh, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho tỉnh nhà ngày càng giàu mạnh.

Mười năm qua tỉnh Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, mới mẻ, hiệu quả về chiến lược phát triển biển. Nhân dịp này, Báo NNVN có cuộc trao đổi với ông Võ Văn Hưng, Giám đốc Sở NN-PTNT Quảng Trị.

Trong 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện xuyên suốt chính sách hỗ trợ ngư dân bám biển sản xuất và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Khi sự cố môi trường biển xảy ra vào tháng 4/2016, tỉnh tập trung nguồn lực khẩn trương khắc phục để phát triển kinh tế biển.

Chiều 28/9, tại xã Hoài Hải, Trạm khuyến nông huyện Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) đã tổ chức hội thảo nhân rộng mô hình nuôi cua xanh thương phẩm từ cua 1, cua 2.

9 tháng đầu năm 2018, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đạt 4.588 tấn; trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt 2.992 tấn, sản lượng khai thác đạt 1.496 tấn.

Nghề nuôi hàu Thái Bình Dương trên đầm Thủy Triều - Khánh Hòa đem về lợi nhuận hơn trăm triệu đồng mỗi năm cho các hộ dân.

Dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Thừa Thiên – Huế nhưng mô hình nuôi ghẹ lột đang mang lại thành công cho người nuôi trồng thủy sản với thu nhập trăm triệu đồng mỗi mùa.

Vụ cá Nam năm 2018, tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh Quảng Trị đạt 14.251 tấn, trong đó khai thác biển hơn 13.000 tấn. Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi như nguồn lợi cá nổi như cá nục, mực, cá bạc má… xuất hiện muộn hơn các năm trước, có 2 cơn bão ảnh hưởng đến ngư trường khai thác của tỉnh nhưng sản lượng khai thác vụ cá Nam được đánh giá đạt 102% so với kế hoạch và 101% so với vụ cá Nam năm 2017.

Dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Thừa Thiên – Huế nhưng mô hình nuôi ghẹ lột đang mang lại thành công cho người nuôi trồng thủy sản với thu nhập trăm triệu đồng mỗi mùa.

Ngày 19/9, tại Bến Tre, UBND 08 tỉnh ven biển thuộc khu vực Nam bộ, gồm: Bến Tre, Bình Thuận, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau đã tổ chức ký kết Quy chế phối hợp trong công tác quản lý tàu cá hoạt động khai thác thủy sản trên biển.

Những ngày này, ngư dân trong tỉnh Khánh Hòa được mùa cá nục, cá cơm, không khí tại các cảng cá sôi động hơn. Tuy nhiên, theo nhiều ngư dân, niềm vui này sẽ không kéo dài lâu, bởi từ nhiều tháng nay việc đánh bắt không hiệu quả, nhiều tàu nằm bờ.

Thời gian qua, ngư dân Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) đã tích cực bám biển, vươn khơi, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.