Nguyên liệu

Điều kiện thiên nhiên ngày càng khắc nghiệt đã đẩy các tỉnh ven biển ĐBSCL vào những khó khăn. Trong tình thế đó, các tỉnh đã “biến nguy cơ thành thời cơ” khi tận dụng lợi thế biển, đảo để phát triển.

Công ty TNHH Kết nối Hải Sản Mekong (Mekong Seafood Connection) là một thành viên của Tập đoàn Thực Phẩm Mekong (www.mekongfoodgroup.com) - bao gồm các thành viên hoạt động trong bốn lĩnh vực chuyên về thực phẩm: Thủy sản, Nông sản, Thức ăn nhanh và Phân phối.

Toàn huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) hiện có 932 tàu cá, tổng công suất trên 183.060 CV. Số lượng tàu cá giảm 36 chiếc so cùng kỳ năm trước, nhưng công suất tăng 11.659 CV. 6 tháng đầu năm 2018, ngư dân trong huyện đã bám biển khai thác, đánh bắt hơn 22.000 tấn hải sản các loại, đạt 51,2% kế hoạch cả năm, tăng 400 tấn so cùng kỳ năm trước. Ngoài ra, ngư dân Cát Tiến, Cát Hải còn khai thác hơn 15.000 con tôm hùm giống.

Hiện nay, tỉnh đang từng bước giải quyết dứt điểm các hành vi vi phạm về hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định trên biển, nhằm gỡ bỏ “thẻ vàng” của Liên minh châu Âu (EU). Liên quan đến vấn đề này, Báo Phú Yên lược ghi một số ý kiến của các cơ quan liên quan, doanh nghiệp và ngư dân.

Từ ngày 13 đến 17/6/2018, hơn 800 tàu lớn, nhỏ các loại đã tập trung tại biển Thừa Đức (tỉnh Bến Tre) để khai thác sò huyết giống (trứng). Phó giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thủy sản Đồng Tâm Võ Văn Tài cho biết: “Hàng năm, vào tháng 5 hoặc tháng 6 dương lịch là mùa sò huyết đẻ trứng. Nếu không khai thác thì sò sẽ chết hoặc trôi dạt tới nơi khác. HTX đã thăm dò và chủ động thực hiện theo kế hoạch năm 2018”.

Hàng ngày, khắp cảng cá đều tấp nập tàu thuyền. Ngư dân Quảng Nam cho biết vụ cá Nam năm nay giá bán có cao hơn so với năm ngoái, nhất là cá nục gai và mực câu.

Hàng ngày, khắp cảng cá đều tấp nập tàu thuyền. Ngư dân Quảng Nam cho biết vụ cá Nam năm nay giá bán có cao hơn so với năm ngoái, nhất là cá nục gai và mực câu.

Thông tin từ dự án “Phát triển toàn diện và bền vững chuỗi giá trị nghêu và tre ở Việt Nam” cho thấy, nghêu là 1 trong 4 mặt hàng xuất khẩu chính của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam với doanh thu hàng năm là 200 triệu USD. Do đó, chuỗi giá trị nghêu cần được tổ chức tốt hơn, công bằng hơn và mang lại lợi ích cho người thu nhập thấp.

Với lợi thế có bờ biển dài hơn 100 km, gần chục năm qua, nghề sản xuất giống và nuôi thủy hải sản thương phẩm có giá trị cao như tôm hùm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, ốc hương… tại các xã ven biển của tỉnh Ninh Thuận phát triển khá nhanh. Chuyện nông dân có lãi tiền tỷ mỗi năm là bình thường.

Ngành khai thác thủy sản Khánh Hòa hướng tới phát triển nghề khai thác xa bờ, giảm dần khai thác gần bờ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững.

Một số doanh nghiệp đang thả nuôi cá lồng, bè trên vùng biển Phú Quốc, Kiên Lương (Kiên Giang) mang lại hiệu quả cao, mở ra triển vọng phát triển nghề nuôi biển xa bờ quy mô lớn bằng công nghệ hiện đại.

Theo Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, qua thời gian triển khai hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh – Movimar đã cho những kết quả tích cực trong hỗ trợ ngư dân bám biển cũng như tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước về tàu cá. Dù vậy, trên thực tế, vẫn còn một số tồn tại cần triển khai tháo gỡ.

2.400 con cá giống, hải sâm đã được thả xuống vịnh Nha Trang để tái tạo nguồn lợi thủy sản giúp các loài sinh vật biển phát triển bền vững, ổn định trong khu vực.

Theo ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản, đến nay Việt Nam đã lắp đặt được 3.000 thiết bị công nghệ vệ tinh.

Nếu cách đây 1 tháng mực xà tươi chỉ có giá 19.000 đồng/kg thì hiện nay đã tăng lên đến hơn 29.000 đồng/kg.