Nguyên liệu

Nhiều công ty đã liên kết với nông dân nuôi ngao sạch, cấp đông để xuất khẩu sang các thị trường lớn và khó tính...

Nhiều ngày qua, ngư dân vùng biển tỉnh Thừa Thiên - Huế được mùa đánh bắt cá nục, cá cơm.

Thời điểm này, ngư dân xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An đang bước vào vụ khai thác cá cơm; ưu điểm của nghề khai thác này là cho sản lượng lớn, đầu ra sản phẩm và giá cả ổn định.

Tỉnh Nam Định có vùng bãi triều ven biển rộng, là môi trường tốt cho phát triển nuôi ngao và sản xuất ngao giống. Nghề sản xuất ngao giống đã đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân các huyện ven biển, đồng thời góp phần cung cấp nguồn giống đảm bảo cả số lượng và chất lượng cho các hộ nuôi, phát triển nghề theo hướng bền vững.

Năm nay, thời tiết thuận lợi nên ngư dân ở các tỉnh Nam Trung Bộ được mùa cá Nam.

Sở NN-PTNT Ninh Thuận cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2017, toàn tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản đạt 43.763 tấn, tăng 31,6% so với cùng kỳ.

Mặc dù thời tiết tháng 7 diễn biến bất thường nhưng sản lượng thủy sản do ngư dân Nghệ An khai thác tăng 9,29%, đưa sản lượng 7 tháng đầu năm lên 108.031 tấn, tăng 11,68% cùng kỳ.

Ông Lê Bền không chỉ là người đầu tiên trồng rong nho thành công tại Việt Nam, mà còn làm sống lại những đìa tôm bỏ hoang ở Khánh Hòa.

Sáng 26/7, chúng tôi có mặt tại bến cá Phú Hải (Tp. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) khi ngư dân đang bận rộn khai thác vụ cá Nam.

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang chú trọng khai thác tốt tiềm năng nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

Sau ảnh hưởng cơn bão số 2, ngư dân Quảng Công, Quảng Ngạn (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã có những “trộ xăm” đầy ắp cá cơm.

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 6 tháng đầu năm 2017 tình hình thời tiết rất thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sản.

6 tháng đầu năm nay, huyện Phù Mỹ (Bình Định) khai thác gần 40.000 tấn thủy sản, tăng 7,78% so với cùng kỳ.

Giống sò huyết được xem là tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng cho riêng vùng đất ven biển Cà Mau. Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý, khai thác sò huyết giống chưa có tổ chức, thiếu quy hoạch khiến nguồn lợi này một thời gian dài bị lãng phí.

Ngày 03/6/2017, trong khuôn khổ đề tài ứng dụng công nghệ đặt hàng “Nghiên cứu ứng dụng đèn LED cho nghề lưới vây kết hợp ánh sáng khai thác thủy sản xa bờ” được thực hiện với sự phối hợp giữa “4 nhà” (Quản lý, Khoa học, Doanh nghiệp và Ngư dân). Viện Hải dương học phối hợp Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ cùng Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông tổ chức Hội thảo “Ứng dụng đèn LED trong khai thác thủy sản”.