Nguyên liệu

Theo ông Nguyễn Quách Trường Thanh, Trưởng Phòng Khai thác và Phát triển nguồn lợi thủy sản, Chi cục Thủy sản (TS) tỉnh Ninh Thuận, vụ cá Bấc bắt đầu từ đầu tháng 10 và sẽ kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau. Hiện tại sau 1 tháng vào vụ, ngư dân trong tỉnh đã đánh bắt đạt sản lượng 5.077 tấn, nâng sản lượng khai thác trong 10 tháng qua lên 102.407 tấn hải sản các loại, đạt 97,14% kế hoạch năm và tăng 8,94% so với cùng kỳ.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương ven biển chỉ đạo các cơ quan chuyên môn hướng dẫn người dân, doanh nghiệp tổ chức sản xuất, phát triển triển nuôi trồng thuỷ sản biển.

Nằm ở hạ lưu sông Tiền, một mặt tiếp giáp với biển Đông, Tiền Giang có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản trên biển. Thực hiện Chiến lược biển Việt Nam, tỉnh Tiền Giang coi trọng phát triển đội tàu đánh bắt hùng hậu. Cùng đó, đẩy mạnh chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lợi từ biển, giải quyết việc làm và thu nhập cho ngư dân mà còn góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo quê hương.

Thời gian gần đây, việc nuôi hàu Thái Bình Dương trên dây của người dân huyện Cam Lâm sống dọc đầm Thủy Triều (tỉnh Khánh Hòa) đạt hiệu quả cao, mang lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình.

Tỉnh Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, mới mẻ, hiệu quả để thực hiện Nghị quyết 09 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

Khoảng 1 tuần nay (từ 26/9 - 2/10), trên vùng biển gần bờ xã Nhơn Lý (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) xuất hiện nhiều cá cơm ba lài, cá cơm than, cá đỏ củ... Nhiều tàu thuyền của địa phương đã tập trung đánh bắt đạt sản lượng khá, bình quân mỗi tàu thuyền khai thác được từ 700kg - 1,2 tấn cá cơm và 400kg - 1 tấn cá đỏ củ/ngày, thu nhập từ 14,7 - 25 triệu đồng/ngày.

Tỉnh Thừa Thiên-Huế xác định tiếp tục phát triển kinh tế biển và đầm phá, tập trung trung khai thác thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, gắn với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.

10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 9.2.2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, tỉnh Bình Định đã xây dựng được khu vực kinh tế biển phát triển toàn diện, gắn chặt với đảm bảo quốc phòng - an ninh, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho tỉnh nhà ngày càng giàu mạnh.

Mười năm qua tỉnh Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, mới mẻ, hiệu quả về chiến lược phát triển biển. Nhân dịp này, Báo NNVN có cuộc trao đổi với ông Võ Văn Hưng, Giám đốc Sở NN-PTNT Quảng Trị.

Trong 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện xuyên suốt chính sách hỗ trợ ngư dân bám biển sản xuất và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Khi sự cố môi trường biển xảy ra vào tháng 4/2016, tỉnh tập trung nguồn lực khẩn trương khắc phục để phát triển kinh tế biển.

Chiều 28/9, tại xã Hoài Hải, Trạm khuyến nông huyện Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) đã tổ chức hội thảo nhân rộng mô hình nuôi cua xanh thương phẩm từ cua 1, cua 2.

9 tháng đầu năm 2018, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đạt 4.588 tấn; trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt 2.992 tấn, sản lượng khai thác đạt 1.496 tấn.

Nghề nuôi hàu Thái Bình Dương trên đầm Thủy Triều - Khánh Hòa đem về lợi nhuận hơn trăm triệu đồng mỗi năm cho các hộ dân.

Dù còn khá mới mẻ tại tỉnh Thừa Thiên – Huế nhưng mô hình nuôi ghẹ lột đang mang lại thành công cho người nuôi trồng thủy sản với thu nhập trăm triệu đồng mỗi mùa.

Vụ cá Nam năm 2018, tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh Quảng Trị đạt 14.251 tấn, trong đó khai thác biển hơn 13.000 tấn. Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi như nguồn lợi cá nổi như cá nục, mực, cá bạc má… xuất hiện muộn hơn các năm trước, có 2 cơn bão ảnh hưởng đến ngư trường khai thác của tỉnh nhưng sản lượng khai thác vụ cá Nam được đánh giá đạt 102% so với kế hoạch và 101% so với vụ cá Nam năm 2017.