Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa vừa có hướng dẫn về lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021. Để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả nuôi tôm, người nuôi cần tuân thủ lịch thời vụ và các khuyến cáo của ngành chức năng.

Bên cạnh cây lúa, con tôm được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Sóc Trăng. Chính vì vậy, trong những năm qua Tỉnh ủy, UBND tỉnh rất chú trọng phát triển ngành nuôi tôm nước lợ bằng việc áp dụng nuôi tôm công nghệ cao, nuôi tôm theo quy trình VietGAP, GlobalGAP, ASC nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tôm nuôi và để tạo đầu ra ổn định cho con tôm nuôi nước lợ, ngành chuyên môn đã hỗ trợ hộ dân trong khâu liên kết tiêu thụ tôm với các công ty, doanh nghiệp…

(vasep.com.vn) Bộ Hàng hải và Nghề cá Indonesia (KKP) đang đặt mục tiêu biến quốc gia này thành quốc gia sản xuất tôm chân trắng lớn nhất thế giới bằng cách tăng sản lượng lên mức 16 triệu tấn mỗi năm từ mức dưới 1 triệu tấn hiện nay.

(vasep.com.vn) Công ty Charoen Pokphand Foods (CPF) của Thái Lan đang nhắm tới 50% thị phần nhập khẩu tôm thẻ chân trắng bố mẹ của Trung Quốc trong 3 năm, sau khi hoạt động XK tôm thẻ chân trắng bố mẹ mở lại ở Trung Quốc sau 5 năm tạm dừng. Theo Robins McIntosh, Phó Chủ tịch điều hành của CPF, công ty đặt mục tiêu bán 200.000-300.000 tôm thẻ chân trắng bố mẹ cho Trung Quốc đến năm 2023, khoảng 1/2 lượng nhập khẩu ước tính của Trung Quốc.

Đã qua rồi cái thời người trúng tôm 1 tỉ đồng đã được gọi tỉ phú. Cũng lùi luôn vào quá khứ chuyện “nuôi tôm, ôm nợ”. Con tôm vùng ven biển Bạc Liêu sau nhiều phen lận đận đã vươn lên phát triển mạnh mẽ bất chấp dịch bệnh COVID-19.

Là phụ nữ tay yếu chân mềm điều hành công ty xuất khẩu thủy sản trong điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường là một vấn đề khó, nhưng hơn 14 năm qua, chị Hồ Thị Kiểng đã vượt bao “sóng to gió lớn” để giành lấy thị phần không những ở thị trường châu Á, mà còn cả thị trường khó tính EU. Hiện tại dịch COVID-19 đang làm không ít doanh nghiệp “dở khóc dở cười” thì mỗi tháng Công ty TNHH MTV Chế biến thủy hải sản xuất nhập khẩu Thiên Phú của chị Kiểng xuất khẩu 50 - 60 container vào thị trường EU.

Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp phát triển ngành tôm, với mục tiêu đưa ngành này trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.

Tình trạng mua bán, vận chuyển tôm giống kém chất lượng còn xảy ra, cần được quản lý, kiểm soát chặt hơn nữa.

Sóc Trăng là tỉnh chuyên về sản xuất nông nghiệp, với 3 vùng nước ngọt, lợ, mặn nên phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Để phát triển kinh tế nông nghiệp, tỉnh xác định cây lúa, con tôm là kinh tế mũi nhọn. Riêng đối với con tôm, tỉnh đã quy hoạch vùng nuôi tại các địa phương và phát triển các mô hình nuôi tôm hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tôm nuôi và liên kết doanh nghiệp bao tiêu tôm thương phẩm sau thu hoạch...

Theo Tổng cục Thủy sản, diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước năm 2020 là 738.000 ha, nhu cầu giống khoảng 130 tỷ con.

Với tổng diện tích 2,3 ha đầu tư nuôi tôm theo mô hình CPF-Combine V.2, chỉ sau 105 ngày thả nuôi, anh Châu Minh Tâm, ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã thu về khoảng lợi nhuận khủng - hơn 1,1 tỉ đồng.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, năm 2021, tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

(vasep.com.vn) Theo dữ liệu của công ty dịch vụ nuôi trồng thủy sản Aquaconnect, giá tôm thẻ chân trắng (HOSO) ở Andhra Pradesh, Ấn Độ trong tuần 2/2021 biến động tùy thuộc vào cỡ tôm.

(vasep.com.vn) Năm 2020, nhờ thành công trong việc kiểm soát Covid-19 mà hoạt động sản xuất, XK tôm của Việt Nam có lợi thế hơn so với các thị trường nguồn cung đối thủ. Các DN tôm cố gắng vừa duy trì sản xuất, linh hoạt chuyển hướng thị trường, tận dụng thời cơ, nhờ đó, giá trị XK sang một trường lớn tăng trưởng dương khả quan như: Mỹ tăng 33%; EU tăng 6,1%; Hàn Quốc tăng 3,3%; Anh tăng 20,1% so với năm 2019.