Thời điểm hiện nay, người nuôi tôm ở các xã khu Đông Tuy Phước, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) đang tập trung thu hoạch dứt điểm vụ nuôi tôm thứ 2/2017 trước khi mùa mưa lũ đến.

Trước những tác động của biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, nhiều năm qua, mô hình tôm – lúa được xem là giải pháp giúp nông dân Cà Mau thích nghi trước các điều kiện sinh thái, vươn lên ổn định cuộc sống.

Để nâng cao danh tiếng và uy tín của tôm giống Ninh Thuận trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh thực hiện nhiều giải pháp về sản xuất, quản lý để cung cấp sản phẩm tôm giống chất lượng cao cho các doanh nhiệp, cơ sở nuôi tôm thương phẩm trên toàn quốc.

Đến nay, Công ty TNHH Sản xuất giống Thủy sản Nam Mỹ đã có 08 khu sản suất nuôi vỗ tôm bố mẹ và 10 khu sản suất nuôi ươm tôm giống...

Mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang phát triển mạnh bởi ưu thế năng suất cao, yếu tố môi trường và dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn so với nuôi truyền thống, đầu ra đảm bảo… Tuy nhiên, việc phát triển quá nhanh diện tích nuôi tôm siêu thâm canh dẫn đến nhiều bất cập.

Năm 2017, Trung tâm Khuyến nông Trà Vinh xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú bán thâm canh đảm bảo an toàn thực phẩm với quy mô 5ha/5 hộ, mật độ thả nuôi 15 con/m2, sử dụng men vi sinh, hạn chế sử dụng hóa chất và kháng sinh.

Năm 2017, từ nguồn kinh phí khuyến nông trung ương, Trung tâm Khuyến nông Trà Vinh xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú bán thâm canh đảm bảo an toàn thực phẩm với quy mô 5 ha/5 hộ, mật độ thả nuôi 15con/m2, sử dụng men vi sinh, hạn chế sử dụng hóa chất và kháng sinh.

UBND huyện Tuy An (Phú Yên) vừa triển khai thực hiện các biện pháp quản lý, phòng chống dịch bệnh trên diện tích thả nuôi thủy sản trong mùa mưa bão 2017.

Sau hơn 1 năm được nông dân áp dụng, quy trình nuôi tôm công nghiệp trải bạt theo mô hình “siêu thâm canh” đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi đầy triển vọng cho nghề nuôi tôm ở Đầm Dơi (Cà Mau). Thế nhưng, điều đáng lo ngại là nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải từ ao nuôi không được xử lý đúng quy trình.

Bên cạnh hiệu quả triển vọng của mô hình, điều đáng lo ngại hiện nay là tình trạng nuôi tự phát, không theo đúng quy trình hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là rất lớn.

Theo Sở NN-PTNT Cà Mau, tỉnh đang triển khai thực hiện 9 mô hình sản xuất mới thuộc chương trình khuyến nông năm 2017.

Nhờ các cảm biến ghi nhận dữ liệu tự động và cập nhật qua internet, các trang trại nuôi tôm sẽ không cần loay hoay đo độ pH, oxy hòa tan… mỗi ngày. Chỉ cần cầm trên tay một chiếc smartphone, chủ trang trại có thể cập nhật nhanh chóng tình hình ao nuôi dù đang ở bất cứ nơi nào.

Với đà xuất khẩu thuận lợi trong dịp cuối năm, tỉnh Cà Mau có thể dễ dàng đạt 1,1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu tôm trong năm 2017.

Theo Trung tâm Khuyến nông Cà Mau, năm nay lượng mưa lớn, sẽ thuận lợi cho công việc rửa mặn làm mô hình tôm – lúa. Tuy nhiên, lượng mưa nhiều cũng làm độ mặn trong vuông tôm giảm mạnh và gây biến động môi trường. Đây là những thông tin cần được nông dân lưu ý trong quá trình sản xuất.

Xã Hộ Hải (Ninh Hải, Ninh Thuận) có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó nuôi tôm thẻ chân trắng được phát triển mạnh trong thời gian gần đây đã đem lại thu nhập cao cho các hộ nuôi, trở thành nghề chính của người dân địa phương.