Những khó khăn về nguyên liệu, tỷ giá, lạm phát...gần như không làm khó được doanh nghiệp ngành thủy sản nước ta khi vẫn có những tên tuổi "khoe" lãi đậm với kết quả đẹp như mơ trong nửa đầu năm. Liệu đây có là lực kéo giúp lợi nhuận doanh nghiệp “thăng hoa” hơn khi về đích?

(vasep.com.vn) 'Hộp đen', 'không minh bạch' và 'không có gì bằng tiếng Anh' là những lời phàn nàn phổ biến của các nhà xuất khẩu thủy sản khi mô tả hệ thống kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc, đặc biệt là kể từ khi có dịch COVID-19. Nhưng theo Pablo Resnik, Giám đốc phát triển kinh doanh của Roda International, một nhà phân phối thủy sản đông lạnh nhập khẩu vào Trung Quốc, việc thâm nhập thị trường Trung Quốc không khó như mọi người tưởng.

(vasep.com.vn) Tính tới ngày 13/9/2022, sản lượng khai thác cá hồi tại khu vực Viễn Đông của Nga đạt 247.000 tấn.

(vasep.com.vn) Các nhà sản xuất thức ăn thủy sản của Indonesia đang gặp khó khăn bởi giá nguyên liệu thô cao hơn và nguồn cung gián đoạn. Họ đang đảm bảo hoạt động kinh doanh bằng cách điều chỉnh giá nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng.

(vasep.com.vn) Lạm phát tạp hóa tại Anh đạt mức cao kỷ lục trong tháng 8/2022, đẩy doanh thu hàng tạp hóa nói chung trong khi doanh thu thủy sản ướp lạnh tiếp tục giảm.

(vasep.com.vn) Theo số liệu thống kế của Hải quan Nhật Bản, NK thủy sản của nước này trong tháng 7/2022 đạt 157,8 nghìn tấn, trị giá 1,16 tỷ USD, tăng 4,7% về lượng và tăng 29,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021. Lũy kế 7 tháng đầu năm, NK thủy sản của Nhật Bản đạt 1,104 triệu tấn, trị giá 7,58 tỷ USD, tăng 2,4% về lượng và tăng 32,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.

Chỉ trong 7 tháng, Mỹ đã chi 19 tỷ USD để mua hơn 2 triệu tấn tôm cá các loại. Việt Nam vươn lên thành nhà cung cấp thuỷ sản lớn thứ hai về sản lượng cho Mỹ, song về giá trị thì vẫn đứng thứ 5.

Hai nước cũng như bang Madhya Pradesh có tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực thủy sản về thương mại, đầu tư, nghiên cứu và đào tạo.

(vasep.com.vn) Ngày 15/9/2022, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản (NAFIQAD) đã tổ chức Hội nghị “Phổ biến, cập nhật quy định, yêu cầu của một số thị trường nhập khẩu thủy sản trọng điểm”. Hội nghị đã cập nhật quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh khi XK vào các thị trường như Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Braxin, Honduras, Panama, Đài Loan.

(vasep.com.vn) Tổ chức các nhà sản xuất cá Ailen (IFPO) đang chống lại những gì họ coi là đối xử bất công từ Liên minh Châu Âu, Na Uy và chính phủ Ailen.

(vasep.com.vn) Tổng số tàu cá được đăng ký tại Hàn Quốc năm ngoái là 65.531 chiếc, ít hơn 213 chiếc so với năm 2020. Phần lớn đội tàu gồm các tàu đánh cá có vỏ làm bằng sợi thủy tinh có trọng lượng rẽ nước dưới 5 tấn.

Nếu như tháng trước, xuất khẩu thuỷ sản giảm tốc, nhu cầu từ các thị trường chững lại thì tháng này, đơn hàng đã dần hồi phục, doanh nghiệp cũng chủ động sản xuất theo diễn biến thị trường. Đáng chú ý, xuất khẩu sang Nga tăng tới 98% so với tháng trước. Thị trường Trung Quốc có thể là điểm sáng trong quý 4 khi quốc gia này có dấu hiệu mở cửa trở lại nền kinh tế.

(vasep.com.vn) Theo ông Chris Dubois, Giám đốc điều hành cấp cao của công ty phân tích người tiêu dùng và bán lẻ có trụ sở tại Chicago (IRI), thủy sản tại Mỹ đã đạt đến điểm giới hạn khi tổn thất tăng cao, doanh số bán hàng giảm ngày càng nhanh do giá tăng. Các con số mới nhất về tiêu thụ thủy sản tại thị trường Mỹ cho thấy lạm phát ngày một tăng, gây nên nhiều khó khăn lên ngành tiêu dùng và bán lẻ.

Việt Nam được cho là thuộc khu vực "kiên cường đáng ngạc nhiên" trong xuất khẩu nhưng giới chuyên gia vẫn thận trọng với triển vọng sắp tới.

Với kim ngạch xuất khẩu 21 triệu USD, Việt Nam trở thành nhà cung cấp thủy sản lớn thứ hai cho Thụy Sỹ, sau Na Uy.