Xuất nhập khẩu

Các địa phương đứng đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021; Doanh số bán lẻ thủy sản đông lạnh tươi sống của Mỹ lập kỷ lục năm 2021; Dự đoán giá thủy sản Trung Quốc sẽ vẫn ở mức cao; Xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2021 tăng 7%; Trung Quốc: Cảng Thanh Đảo và Đại Liên mở cửa trở lại cho tàu Nga cập cảng cá minh thái; Dự đoán giá thủy sản Trung Quốc sẽ vẫn ở mức cao...

(vasep.com.vn) Năm 2021, tỉnh Cà Mau dẫn đầu cả nước về kim ngạch XK thủy sản, với trên 1 tỷ USD, chiếm hơn 11% XK thủy sản của cả nước. Tiếp theo sau là tỉnh Sóc Trăng với 986 triệu USD, chiếm gần 11%. Đứng thứ 3 với kim ngạch 922 triệu USD, Tp. Hồ Chí Minh chiếm 10% XK thủy sản của cả nước.

Phí logistics tăng kỷ lục từ cuối năm 2020 đến nay đang trở thành “cơn ác mộng” của các doanh nghiệp thủy sản bởi bị tăng chi phí khiến hao hụt lợi nhuận.

(vasep.com.vn) Mặc dù dịch Covid ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và XK, nhất là vào giai đoạn quý III khiến cộng đồng DN thuỷ sản lo ngại về mục tiêu XK 8,8 tỷ USD. Nhưng thật kỳ diệu, ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP, XK thuỷ sản Việt Nam đã lội ngược dòng ngoạn mục trong những tháng cuối năm đưa kết quả cả năm 2021 vượt trên mong đợi với trên 8,9 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2020.

Sau 15 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), quy mô thương mại của Việt Nam đã có bước tiến dài, kim ngạch xuất nhập khẩu đã đạt tới 668,5 tỷ USD vào cuối năm 2021.

Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ khổng lồ đối với các loại hàng hóa nói chung và nông sản thực phẩm nói riêng.

Năm 2021, do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, ngành thủy sản chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề. Tăng trưởng tốt trong hai quý đầu năm, đến quý III/2021 sản xuất, xuất khẩu thủy sản bị sụt giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, với nỗ lực của các cấp, ngành, doanh nghiệp và người dân, đến cuối năm 2021 ngành thủy sản vẫn đạt chỉ tiêu giá trị xuất khẩu, đặc biệt là giữ vững những thị trường xuất khẩu chủ chốt...

Bức tranh sản xuất, xuất khẩu cá tra năm 2021 và dự báo năm 2022; Xuất khẩu cá tra và các loại hải sản sang Nga tăng mạnh; Hơn 1.000 mã sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam được xuất sang Trung Quốc; Xuất khẩu của Vĩnh Hoàn tăng mạnh, giá cá tra dự báo tiếp tục tăng năm 2022; Xuất khẩu chả cá, surimi tăng mạnh 28%; Cắt giảm, đơn giản hóa nhiều TTHC lĩnh vực nông nghiệp

Những khó khăn lớn do Covid-19 từng dẫn tới lo ngại không đạt kế hoạch xuất khẩu thủy sản. Vì vậy, ngành thủy sản khá bất ngờ khi xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trải qua một năm nhiều biến động, khó khăn, nhưng nông nghiệp vẫn tiếp tục khẳng định là trụ đỡ của nền kinh tế.

Đối diện với muôn vàn khó khăn, các chuyên gia đánh giá ngành thuỷ sản vẫn trụ vững trong đại dịch Covid-19, minh chứng rõ nhất cho việc hội nhập thành công của kinh tế nước ta.

Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh chóng, mặt hàng thủy sản Việt Nam đang trở thành đối tượng của các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) nước ngoài. Do đó, các DN cần chú trọng đầu tư nâng cao năng lực PVTM nhằm tránh rủi ro cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng trên thương trường.

(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 11/2021, XK thủy sản Việt Nam sang Nga đạt gần 150 triệu USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020. XK các sản phẩm chính sang Nga đều tăng, trong đó XK cá tra tăng 83%, XK cá ngừ và mực, bạch tuộc đều tăng 63%, XK các loại cá biển khác tăng 19%.

Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn thời gian qua nhưng ngành thủy sản vẫn vượt kế hoạch xuất khẩu đề ra, đạt 8,89 tỷ USD trong năm 2021. Bước sang năm 2022, một trong những giải pháp để ngành thủy sản tiếp tục đà xuất khẩu cao hơn đó là cần thích ứng được với tất cả các thị trường.