Sản xuất

Phụ phẩm khổng lồ của ngành thủy sản sẽ là “mỏ vàng” nếu được tái sử dụng. Đồng thời giải quyết được bài toán ô nhiễm, nâng cao giá trị toàn chuỗi ngành hàng tôm.

Đó là thông tin trong công hàm mà Đại sứ quán Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland tại Việt Nam gửi Bộ NN-PTNT liên quan tới thủy sản nhập khẩu vào Anh.

Trong Tờ trình về phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ NNPTNT đặt ra tham vọng, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới.

Trong năm 2020, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 2010) đạt 3,05% so với năm 2019, tổng sản lượng đạt 8,4 triệu tấn, tăng 1,8%, trong đó sản lượng khai thác đạt 3,85 triệu tấn, tăng 2,1%, nuôi trồng đạt 4,56 triệu tấn, tăng 1,5%. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt 8,4 tỷ USD. Đây được cho là nỗ lực lớn của ngành thuỷ sản bất chấp ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Kéo dài chuỗi chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm được ngành hàng này đặt ra cho những năm tới, Tổng cục trưởng Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Đình Luân đã có cuộc trao đổi với phóng viên, báo chí chung quanh vấn đề này

Mục tiêu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỉ USD và giải quyết việc làm cho 3,5 triệu lao động. Đến năm 2045 là ngành kinh tế thương mại hiện đại, trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu thế giới.

Năm 2020 tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của TX. Nghi Sơn (Thanh Hóa) ước đạt 37.569 tấn, bằng 117% kế hoạch.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2020 ước đạt 63.477 tỷ đồng, trong đó thủy sản dẫn đầu, đóng góp 31.647 tỷ đồng, còn lại là nông nghiệp và lâm nghiệp.

Truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác là một trong những yêu cầu bắt buộc để chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU). Để thuận tiện trong việc truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác, Tổng cục Thủy sản đã xây dựng và triển khai thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin để truy xuất nguồn gốc thủy sản. Khánh Hòa là một trong những địa phương được triển khai trong thời gian tới.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2020 của tỉnh Kiên Giang ước đạt 63.477 tỷ đồng, trong đó dẫn đầu là thủy sản với mức đóng góp là 31.647 tỷ đồng

Quá nhiều yếu tố bất lợi khiến xuất khẩu thủy sản năm 2020 chỉ đạt con số 8,4 tỷ USD. Tuy nhiên với sự kỳ vọng phục hồi của nền kinh tế, ngành Thủy sản phấn đấu đạt mục xuất khẩu năm 2021 là 8,6 tỷ USD.

Phát triển nuôi biển theo hướng bền vững là một trong những mục tiêu của các địa phương ven biển. Mới đây, Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh tổ chức hội nghị Phát triển nuôi biển bền vững, nhằm đưa ra một số giải pháp phát triển trong thời gian đến.

Theo Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang, năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương này đạt 700 triệu USD, tăng 2,83% so với năm 2019.

Năm 2021 với những yếu tố tích cực từ thị trường cùng với những lợi thế mà Việt Nam sẽ có được thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA), dự báo xuất khẩu thủy sản sẽ đạt trên 9,4 tỷ USD, tăng 10% so với 2020.

Tuần giới thiệu sản phẩm thủy sản, OCOP nổi tiếng Quảng Ninh và xúc tiến du lịch Quảng Ninh năm 2020 tại Hà Đông (Hà Nội) bắt đầu từ tối 4/12.

Qua 3 năm qua xây dựng và phát triển nông nghiệp công nghệ cao, TP Cần Thơ xây dựng 41 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn và xác nhận cho 239 sản phẩm.