Sản xuất

Khác với quy luật "được mùa mất giá, mất mùa được giá" những năm gần đây, nhiều nhà nông ở miền Tây Nam Bộ đang phấn khởi vì tôm và lúa trúng mùa vẫn được giá

Xuất khẩu vào EU đã tăng khá tốt sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.

Sau hơn một tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực (từ ngày 1-8-2020), các đơn hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trường châu Âu đã tăng rõ rệt so với những tháng đầu năm 2020. Tuy nhiên, ngành Thủy sản cần tiếp tục nỗ lực vượt qua hàng loạt khó khăn, tháo gỡ những "rào cản" để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị phần tại thị trường quan trọng này.

Tôm và nhuyễn thể 2 vỏ (ngao) là những đối tượng nuôi được ngành thủy sản Nam Định tập trung đẩy mạnh phát triển, nhằm định hướng lại việc tái cơ cấu ngành thủy sản.

Hội Nghị đối thoại “Cơ chế , chính sách rào cản hành chính trong quy định hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu dành cho doanh nghiệp trong lĩnh vực thủy sản" được tổ chức sáng 17/9.

Việc đa dạng hóa thị trường cùng sự nhạy bén, tận dụng tốt các lợi thế từ những hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết đã giúp ngành thủy sản hồi phục rõ nét kể trong các tháng qua.

Thực hiện Đề án Tái cơ cấu, ngành thủy sản đã duy trì đà tăng trưởng nhanh, hiệu quả sản xuất ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường khó tính.

Theo Bộ NN-PTNT, những năm qua, giá trị thương mại hai chiều, đặc biệt là thương mại nông sản giữa Việt Nam và Mỹ đã tăng trưởng liên tục với mức tăng gần 30%.

Để đạt lợi nhuận cao, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nên tập trung vào các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, phù hợp với thay đổi của thị trường.

Chỉ sau hơn 1 tháng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, trị giá xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào EU tháng 8/2020 là 350 triệu USD, tăng trưởng 17% so với tháng 7/2020. Gạo, rau quả tươi, cà phê… là những mặt hàng điển hình được Bộ NN&PTNT đề cập tới khi tận dụng cơ hội xuất khẩu vào EU nhờ EVFTA.

Trung tâm Quốc gia Giống hải sản Nam bộ đã xây dựng thành công quy trình nuôi và thu sinh khối vi tảo Thalassiosira sp. có chất lượng và giá trị dinh dưỡng phù hợp làm thức ăn trong sản xuất giống nhiều loại thủy sản.

Mặc dù chưa có con số cụ thể song ước tính đến thời điểm hiện tại doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang các nước Liên minh Châu Âu đã tăng trưởng khoảng 10% so với thời điểm này tháng trước. Điều này được nhận định là do các nước EU đã dần hồi phục trở lại cùng với đó là hiệu ứng tích cực của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Fitch Solutions khẳng định, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất trên thị trường EU, đặc biệt khi hiệp định EVFTA có hiệu lực.

Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Australia đạt 2,64 tỷ USD, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ năm 2019.

KBSV kỳ vọng nhiều yếu tố tích cực đối với ngành thủy sản có khả năng xảy ra trong quý IV/2020, qua đó hỗ trợ giá cổ phiếu của các doanh nghiệp cá tra và tôm.