Chính sách

Xuất khẩu thủy sản sang Canada liên tục tăng kể từ khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực.

Bản dự thảo chính sách hỗ trợ bổ sung cho các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (gói hỗ trợ lần 2) kết thúc việc lấy ý kiến góp ý từ hôm 28/10/2020. Trong đó, các chính sách được đưa ra đã phản ánh đầy đủ nguyện vọng của doanh nghiệp, ý kiến góp ý của chuyên gia với nhiều chính sách mới và đặc thù.

Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã chuẩn bị hệ thống tiêu chuẩn, chứng nhận quốc tế và cập nhật thông tin hoạt động chế biến, logistics…để thực thi Hiệp định EVFTA.

Thuế quan được dỡ bỏ giúp hàng Việt Nam có thêm lợi thế để xuất khẩu nhưng nguy cơ đi kèm là ngành nào tăng trưởng tốt sẽ phải đối mặt với các vụ kiện tụng.

Tính đến hết tháng 9/2020, đã có 193 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Ở phía ngược lại, chúng ta đang điều tra 19 vụ phá giá thị trường, áp thuế phòng vệ để bảo vệ hàng trăm doanh nghiệp, hàng chục nghìn người lao động.

Các doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư thêm các trang thiết bị mới để chế biến, sản xuất các sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường châu Âu.

(vasep.com.vn) Ngày 06/10/2020, các Hiệp hội Doanh nghiệp gồm Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Hiệp hội DN Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM), Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam (VEIA), Hiệp hội Da giày _ Túi xách Việt Nam (LEFASO), Hội Lương thực Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh (FFA) và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đã có công văn 06102020/HHDN về việc đóng góp ý kiến xây dựng Luật Công đoàn sửa đổi từ các hiệp hội doanh nghiệp.

Sau gần 2 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi, đa số các doanh nghiệp thủy sản đều khẳng định đây là lợi thế lớn để các sản phẩm thủy sản của Việt Nam cạnh tranh với các đối thủ lớn như: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia... Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cho rằng có những vướng mắc khiến doanh nghiệp còn lúng túng khi xuất khẩu hàng hóa.

Kết quả về sự tăng trưởng vượt bậc một số mặt hàng thủy sản tại thị trường EU sau một tháng qua đã cho thấy, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đang tạo ra sức bật mới cho ngành thủy sản Việt Nam…

Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc nhận được công văn Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược Đài Loan (TFDA) thông báo về “Danh sách các cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được phép xuất khẩu sang Đài Loan” (List of Vietnamese fishery processing establishments authorized for export to Taiwan) được cập nhật và có hiệu lực từ ngày 30 tháng 9 năm 2020

Kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) nông - lâm - thủy sản hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ không ngừng tăng lên trong những năm gần đây, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai quốc gia. Theo đó, tiếp tục tháo gỡ vướng mắc về thủ tục kiểm dịch, mở cửa thị trường XNK hàng hóa sẽ góp phần nâng cao kim ngạch của cả hai bên.

Lo ngại không có cơ hội được góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn, nhiều hiệp hội doanh nghiệp đã chính thức lên tiếng.

Theo lãnh đạo Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Khánh Hòa (Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương), từ khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực (1-8-2020) đến nay, phòng đã cấp 74 bộ C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa) mẫu EUR.1 cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản với tổng kim ngạch xuất khẩu 10,51 triệu USD sang các thị trường: Anh, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Đức, Đan Mạch… Trong đó, mặt hàng tôm đông lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất với 27,4% trong tổng số hồ sơ đề nghị cấp C/O. Các doanh nghiệp Khánh Hòa có quan hệ thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu như: Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods-F17, Công ty Cổ phần Thủy sản Thông Thuận Cam Ranh, Công ty TNHH Hải Vương, Công ty TNHH Hoàng Hải, Công ty TNHH Gallant Ocean Việt Nam, Công ty TNHH Vietsea VN… đã thực hiện việc kê khai và nộp hồ sơ đề nghị cấp C/O mẫu EUR.1 tại Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Khánh Hòa.

Từ đầu năm 2020 đến nay, VASEP đã nhận được phản ánh của nhiều doanh nghiệp về bất cập của quy định đăng ký sử dụng mã số mã vạch nước ngoài trên bao bì các lô thủy sản xuất khẩu.

Việc đưa thêm nhiều quy định về nhãn hàng hóa có thể làm tăng chi phí cho doanh nghiệp lại gây khó cho quản lý