Trước việc Mỹ áp thuế cao lên mặt hàng thuỷ sản NK từ Trung Quốc, sản phẩm cá rô phi của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần. Liệu rằng, Việt Nam có tận dụng được cơ hội tốt này không?

Năm 2018 ngành thủy sản với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 9 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2017. Năm 2019 này, dự báo ngành sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn dù được đánh giá “nếu tận dụng lợi thế ưu đãi từ CPTPP xuất khẩu tôm và cá tra sẽ có nhiều ưu đãi về thuế”…

Theo đó, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh được khôi phục với diện tích gần 60 ha và đã thu hoạch với sản lượng gần 1.750 tấn.

(vasep.com.vn) Tính tới nửa đầu tháng 3/2019, giá trị XK cá tra sang thị trường Anh đạt 11,9 triệu USD, tăng 69,5% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 3,1% tổng XK cá tra. Như vậy, tính đến thời điểm này, Anh là thị trường XK lớn thứ 2 của DN cá tra Việt Nam tại khu vực Châu Âu.

Cá tra Việt Nam có chất lượng cao nên được nhiều thị trường “khó tính” của thế giới chấp nhận. Chính vì vậy, cá tra Việt Nam cũng đang rất “rộng cửa” tại thị trường “khổng lồ” Trung Quốc. Cụ thể là cá đã lên sàn thương mại điện tử Alibaba.

Tính chung 2 tháng đầu năm, Vĩnh Hoàn vẫn giữ vị trí dẫn đầu ngành với thị phần xuất khẩu đạt 14%. Xếp thứ hai là Navico (ANV) với 7%, IDI tiếp theo với thị phần xuất khẩu đạt 6%. Hai đơn vị còn lại trong Top 5 gồm Biển Đông – giá trị xuất khẩu 2 tháng đầu năm tăng 36%, thị phần tương ứng tăng từ mức 4% (2 tháng đầu năm 2018) lên 5%, con số tăng trưởng giá trị xuất khẩu tại Godaco là 48%, thị phần tính đến cuối tháng 2/2019 đạt 4%.

Năm 2019, nhiều dự báo cho rằng, xuất khẩu cá tra sẽ tiếp tục thu trái ngọt sau khi liên tục tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy vậy, những diễn biến trái chiều về giá những tháng đầu năm cho thấy, để giữ vững và mở rộng các thị trường xuất khẩu (XK), cần rất nhiều nỗ lực của doanh nghiệp.

Năm 2018, số lô hàng cá tra bị phát hiện không bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong xuất khẩu (XK) là 84 lô, tỷ lệ vi phạm là 0,39%, giảm so với năm 2017 là 0,89%.

(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 2/2019, xuất khẩu cá tra đạt 309,75 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2018. Với giá trị này, XK cá tra đạt gần bằng giá trị XK sản phẩm tôm trong cơ cấu XK thủy sản Việt Nam.

(vasep.com.vn) Công ty Cổ phần Thủy sản MeKong (MEKONGFISH CO - Mã CK: AAM) đã thông báo về nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm tài chính 2018. Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018, tổng doanh thu của công ty đạt trên 225,6 tỷ đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 11,91 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 9,59 tỷ đồng.

Ngày 25/12/2018, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 52/2018/TT-BCT quy định “Định mức tiêu hao năng lượng trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản, áp dụng cho quá trình chế biến công nghiệp của các nhóm sản phẩm cá da trơn và tôm”.

Thời gian qua, giá cá tra giống tại ÐBSCL thường xuyên biến động và chất lượng, nguồn cung con giống cũng chưa đảm bảo. Ðiều này, làm cho nhiều hộ dân nuôi cá tra thương phẩm khó ổn định giá thành sản xuất, đối mặt với nguy cơ thất thu về năng suất do cá bị hao hụt nhiều trong quá trình nuôi...

Cá tra đang lao dốc, tuy nhiên, theo các doanh nghiệp, giả sử giá cá tra có sụt giảm hơn nữa thì doanh nghiệp cũng không thể mua cá trữ lại chờ giá để “cứu” người nuôi.

Việc giá cá tra duy trì ở mức cao trong thời gian dài cùng thành công rực rỡ của ngành xuất khẩu cá tra trong năm qua cho thấy, cá tra vẫn là loài thủy sản mang lại giá trị lớn, tiềm năng phát triển còn nhiều. Tuy nhiên, nguy cơ khủng hoảng thừa có thể xảy ra do tình trạng ồ ạt đào ao nuôi cá ở những địa phương không có lợi thế. Để phát triển bền vững loài thủy sản này, cần siết chặt quy hoạch, đẩy mạnh liên kết trong xây dựng nguồn nguyên liệu, đầu tư con giống chất lượng, tập trung vào những sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra...

24.000 đồng/kg là mức giá cá tra nguyên liệu hiện nay ở ĐBSCL. Nếu so với mức giá cao kỷ lục 36.000 đồng của năm 2018, giá cá tra đã giảm tới 30%.