Nguyên liệu

Mới đây, tại An Giang diễn ra hội thảo lấy ý kiến góp ý đề án “Liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao cho vùng ĐBSCL do Bộ NN-PTNT và UBND tỉnh An Giang phối hợp tổ chức.

Giá cá tra nguyên liệu xuất khẩu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL hiện tăng từ 2.000-2.500 đồng/kg so với cách nay hơn 1 tháng.

Trong 3 ngày 6 - 8/10, tại Trung tâm triển lãm nông nghiệp VN (Hà Nội) diễn ra “Ngày hội ẩm thực cá tra VN và xúc tiến thương mại”, do Bộ NN-PTNT, Tổng cục Thủy sản, Hiệp hội cá tra lần đầu tiên tổ chức.

Chiều 7/10, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã tham dự hội chợ cá tra và các sản phẩm thủy sản Việt Nam do Bộ NN-PTNT tổ chức tại Trung tâm Triển lãm nông nghiệp Việt Nam (Hà Nội), từ ngày 6 đến 8/10.

(vasep.com.vn) Ngày 28/7/2017, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang đã ký Quyết định số 2281/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

Sáng 1/10, 4 tàu cá đầu tiên của Tổ hợp tác nghề cá Vĩnh Phước (TP. Nha Trang) liên kết với Công ty TNHH Tín Thịnh (Khu công nghiệp Suối Dầu) thực hiện chuỗi liên kết khai thác, chế biến, tiêu thụ cá ngừ sọc dưa đã về bến Hòn Rớ, mang theo 40 tấn cá.

Giá nguyên liệu tăng vào thời điểm hiện nay này là do thị trường xuất khẩu đang hút hàng để đáp ứng nhu cầu cuối năm, trong khi nguồn cung hạn chế đẩy giá tăng cao.

So với cùng kỳ năm 2016, giá cá tra đã tăng từ 4.000 - 5.000 đồng/kg. Cụ thể, tại các tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, cá tra nguyên liệu đang được thương lái thu mua với giá từ 22.000 - 25.000 đồng/kg tùy loại.

8 tháng đầu năm 2017, ngành chế biến và xuất khẩu cá tra của tỉnh được ghi nhận có sự tăng trưởng tốt. Song, do có nhiều thay đổi lớn về tỷ trọng xuất khẩu ở các thị trường truyền thống, ngành hàng cá tra xuất khẩu của Đồng Tháp đang đối mặt với một số thách thức lớn.

Thời gian qua, ngành cá tra ĐBSCL có những biến động bất thường: Giá cá tra nguyên liệu luôn ở mức thấp, người nuôi “treo ao”, nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu phá sản vì nợ nần chồng chất. Gần đây, giá cá tra tăng lên, người nuôi đã có lãi, song ngành này vẫn chưa phát triển bền vững. Việc tháo gỡ khó khăn, tìm giải pháp tối ưu để phát triển bền vững con cá tra là rất cần thiết.

Đến nay, Việt Nam đã bán sản phẩm cá tra cho thị trường thế giới được khoảng 20 năm và các nhà chuyên môn trong ngành đang bàn chuyện sản xuất giống chất lượng cao cho loại thủy sản chủ lực này của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cá tra là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TP Cần Thơ. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm không phải lúc nào cũng thuận lợi. Để đa dạng “đầu ra” sản phẩm, thời gian qua đã có doanh nghiệp phát triển mô hình thủy sản kết hợp với du lịch.

Các doanh nghiệp cần cải thiện chất lượng giống cá thương phẩm, áp dụng quy trình chăm sóc chế biến để hình ảnh và thương hiệu cá tra Việt Nam.

Với mục tiêu Xây dựng An Giang trở thành trung tâm giống cá tra công nghệ cao, cung cấp con giống cá tra chất lượng cao cho toàn vùng ĐBSCL theo hướng liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp, thời gian gần đây, tỉnh An Giang đang đẩy mạnh thực hiện mô hình liên kết chuỗi sản xuất giống cá tra 3 cấp. Để hiểu hơn về mô hình liên kết sản xuất này, báo KD&PL đã có cuộc gặp gỡ và trao đổi với đồng chí Trần Anh Thư, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh An Giang.

(vasep.com.vn) Theo Bộ NN và PTNT, mặc dù giá cá tra nguyên liệu năm nay khá cao nhưng do lo ngại giá cả và đầu ra không ổn định nên tiến độ thả nuôi và thu hoạch còn thấp so thời điểm cùng kỳ. Diện tích cá tra 7 tháng đầu năm của các tỉnh ĐBSCL ước đạt 3.921,6 ha, giảm 5,4% so với cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch ước đạt 729,7 nghìn tấn, tăng 1,2% với cùng kỳ.