Nguyên liệu

(vasep.com.vn) Theo Bộ NN&PTNT, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL trong tháng 10-11/2017 tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.

Theo ông Trần Phùng Hoàng Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản An Giang, đến thời điểm này, mô hình liên kết 3 cấp thí điểm đã đi vào vận hành khá hiệu quả.

Dự kiến trong tháng 12/2017, Đề án liên kết SX giống cá tra 3 cấp chất lượng cao cho các tỉnh ĐBSCL sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt.

Theo ông Trần Phùng Hoàng Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản An Giang, đến thời điểm này, mô hình liên kết 3 cấp thí điểm đã đi vào vận hành khá hiệu quả.

Dự kiến trong tháng 12/2017, Đề án liên kết SX giống cá tra 3 cấp chất lượng cao cho các tỉnh ĐBSCL sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt.

Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính theo VietGAP tại xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An có kết quả khả quan, tỷ lệ cá sống đạt 85%, dự kiến năng suất đạt 15,3 tấn/ha.

Dù giá trị XK đã đạt gần 2 tỷ USD, đứng thứ 2 trong số các sản phẩm thủy sản XK chủ lực của Việt Nam, nhưng ngành hàng cá tra vẫn luôn ở trong tình trạng khi thiếu, lúc thừa cá tra nguyên liệu, gây khó khăn lớn cho hoạt động XK.

Theo đánh giá của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cá rô phi đang được coi là sản phẩm “màu mỡ” trong phát triển kinh tế. Loại cá này lớn rất nhanh, hương vị tự nhiên, thích hợp với mọi nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng tại nhiều thị trường. Ngoài chế biến làm thực phẩm, nhiều quốc gia còn dùng da cá rô phi để sản xuất túi, ví, dép xỏ ngón..., vì thế tiềm năng xuất khẩu loại cá này rất lớn.

Cá tra dồi dào omega 3, DHA và EPA tốt cho trí não, giàu vitamin E chống oxy hóa.

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Thái Bình tổ chức hội thảo “Sơ kết dự án xây dựng mô hình liên kết nuôi cá rô phi theo VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2016 - 2017”.

Giá cá tra nguyên liệu và con giống đang ở mức rất cao trong nhiều năm trở lại đây do nguồn cung khan hiếm.

UBND tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tỉnh An Giang giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025.

Liên tiếp trong vài tuần gần đây, giá cá tra nguyên liệu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn ở mức cao kỷ lục. Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gặp khó khăn do khan hiếm hàng và giá nguyên liệu cao.

UBND tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tỉnh An Giang giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025.

Ở ĐBSCL, nhiều đơn vị đã mạnh dạn đầu tư nhà máy chế biến thức ăn thủy sản hiện đại, công suất lớn để tháo gỡ khó khăn, nâng cao giá trị chuỗi sản xuất cá tra trong vùng.