Nguyên liệu

Nông dân thị xã Long Mỹ (Hậu Giang) đang thu hoạch 300ha cá nuôi trên ruộng vụ Thu đông để chuẩn bị xuống giống lúa Đông xuân 2016-2017.

Ông Đàng may mắn được các bác sĩ kịp thời cứu sống sau khi bị ngạnh con cá tra nặng hơn 8 kg đâm thấu ngực.

Cứ vào đầu tháng 12 hàng năm, khi hầu hết nhà nông trên địa bàn tỉnh Hậu Giang xuống giống gần dứt điểm vụ lúa Đông xuân thì cũng là lúc giá cá đồng trên thị trường bắt đầu giảm mạnh.

Trung Quốc hiện đang là thị trường lớn nhất của VN và đã vượt qua Mỹ về nhu cầu nhập khẩu cá tra. Trung bình mỗi tháng Trung Quốc nhập từ 40 - 50 triệu USD...

Chiều 17/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh An Giang về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Lần này, thương lái Trung Quốc mua cá non, thay vì mua cá quá khổ như hồi giữa năm 2016. Doanh nghiệp VN đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu chế biến trong khi nông dân có nguy cơ ôm nợ.

(vasep.com.vn) Cho đến hết tháng 9/2016, tổng sản lượng cá tra thu hoạch của vùng ĐBSCL đã đạt 860,9 nghìn tấn. Như vậy, quý IV cuối năm chỉ còn chưa đầy 300 nghìn tấn cá nguyên liệu. Như vậy, dự kiến, các DN cá tra sẽ thiếu nguyên liệu cho XK.

Những ngày đầu tháng 10, giá cá tra ở ĐBSCL liên tục tăng mạnh và đã lên ở mức cao nhất trong năm nay.

(vasep.com.vn) Tính đến ngày 6/10/2016, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL đã tăng 2.500 – 3.500 đ/kg so với trước, lên mức 22.000 – 22.500 đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất kể từ đầu năm 2016 đến nay. Với giá này, cả người nuôi và DN đều có hi vọng sẽ cải thiện và bù đắp hơn chi phí, giá XK có thể tăng hơn vào cuối năm nay.

Liên kết trong tổ chức sản xuất cá tra sẽ giúp giảm rủi ro và mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cho các bên tham gia, trong đó nông dân nuôi cá riêng lẻ sẽ giảm chi phí sản xuất và được bao tiêu sản phẩm. Kết quả của việc liên kết này có thể sẽ giúp ngành cá tra giảm được giá thành sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh.

Nguyên thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Thị Hồng Minh cho rằng, cá tra Việt Nam phải được “trả lại danh phận” bằng việc xây dựng dòng sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng xác định, có thương hiệu với giá bán phù hợp hơn.

Hướng đến tiêu chí sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Đồng Tháp đã hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, người nuôi cá tra thực hiện quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Toàn tỉnh có 949/1.973ha diện tích thả nuôi áp dụng các tiêu chuẩn GAP, có 642ha đã được cấp giấy chứng nhận nuôi an toàn.

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức hội thảo “Tổng kết nhân rộng mô hình nuôi cá tra thâm canh đạt chứng nhận VietGAP” tại Cần Thơ.

Theo Sở Nông nghiệp và PTNT Tiền Giang, trong 6 tháng đầu năm 2016, mặc dù phần lớn thời gian giá cá tra nằm dưới giá thành sản xuất khiến đa phần người nuôi cá tra không có lãi nhưng điều đáng mừng là diện tích cá tra thả nuôi và nhất là sản lượng cá tra thu hoạch tăng mạnh so với năm 2015.

Ngày 5/8, tại TP.Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (KNQG) tổ chức hội thảo tổng kết Dự án (DA) “Hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi cá tra thâm canh đạt chứng nhận VietGAP”. Sau 2 năm triển khai thực hiện, dự án đã góp phần vực dạy nghề nuôi cá tra tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.