Nguyên liệu

Cuối tháng 5/2019, do nhiều tác động từ giá xăng, giá điện kéo theo giá thức ăn, các loại thuốc liên quan nuôi trồng thủy sản đều tăng.

Trong khuôn khổ chương trình Hội thảo về Giải pháp phát triển thủy sản bền vững vùng Đồng Tháp Mười, chiều 30/5, gần 100 nông dân nuôi trồng thủy sản 5 tỉnh: Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và Long An đã đến tham quan mô hình nuôi cá tra theo công nghệ sinh học của Công ty TNHH Đại Đại Thành (tại xã Thạnh Hưng, thị xã Kiến Tường, Long An).

Thông qua các kênh trực tuyến như sàn thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc Alibaba, sản phẩm cá tra của Việt Nam đã xuất hiện tại nhiều thành phố lớn của Trung Quốc.

Đó là thực tế đang diễn ra đối với ngành hàng cá tra. Giá cá nguyên liệu từ 36.000 đồng/kg rớt xuống còn 21.700 đồng/kg. Với mức giá này, người nuôi cá lỗ ít nhất 2.000 đồng/kg, bởi giá thành nuôi trong vụ này từ 23.700 đồng trở lên. Thất bại thảm hại, nhiều nông dân chuyển sang nuôi cá sặc bổi, cá lóc, cá trê…

2018 là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt hơn 2,2 tỷ USD. Trong khi ông Doãn Tới, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Nam Việt cho rằng, con số trên chỉ nên “tự hào một chút thôi”, vì hoàn toàn có thể cố gắng hơn để cán mốc từ 5-10 tỷ USD, thì “nữ hoàng” cá tra lại coi đây là thời điểm cần nhìn lại chuỗi giá trị ngành trước khi bước vào điểm rơi mới.

Trong những ngày qua, dân nuôi cá tra trên cồn Tân Lộc, quận Thốt Nốt Cần Thơ cho biết, cá tra giống được các chủ cơ sở đến tận ao chào bán giá thấp chưa từng thấy: 19.000-20.000 đ/kg (loại cá tra con 2 phân (30 con/kg).

Cá rô phi là loại thủy sản sinh trưởng, phát triển rất nhanh nhưng giá bán rất thấp và khó tiêu thụ. Thế nhưng, chị Huỳnh Thị Ly - hội viên Chi hội Phụ nữ ấp Hòa Đê, xã Hòa Tú 1 (Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) đã có ý tưởng khởi nghiệp từ cá rô phi; đồng thời đã tạo việc làm cho một số chị em phụ nữ ở địa phương.

Chính phủ Mỹ vừa gia tăng thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Vấn đề này trong ngắn hạn có thể tạo nên những thuận lợi nhất định cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của nhiều doanh nghiệp (DN), về lâu dài thì Mỹ không còn là thị trường tiềm năng và “dễ thở”.

UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, trong quý I, ước giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt 1.152 tỷ đồng, tăng 257 tỷ đồng so với cùng kỳ.

Sau thời gian dài tăng giá mạnh thì gần đây, cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL sụt giảm còn khoảng 23.000 - 25.000 đồng/kg, đây là mức giá mà người nuôi chỉ hòa vốn.

Mỗi năm, châu Âu cần tới 3 triệu tấn cá thịt trắng trong khi lệ thuộc vào nhập khẩu tới 89%. Đây là cơ hội cho các nước xuất khẩu cá thịt trắng trong đó có Việt Nam.

Mức thuế chống bán phá giá tăng cao sẽ tác động không nhỏ tới thị trường cá tra nước ta, đặc biệt khi cánh cửa để sản phẩm cá tra Việt Nam vào Mỹ hẹp hơn.

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa áp thuế chống bán phá giá với cá tra Việt Nam từ 1,37 USD/kg đến 3,87 USD/kg (tùy doanh nghiệp).

Theo ước tính 2 tháng đầu năm 2019, nhập khẩu thủy sản các loại của Hoa Kỳ từ Việt Nam đạt 41,4 nghìn tấn, trị giá 263,27 triệu USD tăng 32,9% về lượng và tăng 29,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.

Từ cuối năm 1980 đến nay, cá tra, basa Việt Nam đã từ ao làng vươn ra thị trường thế giới ...