Nguyên liệu

Đồng Tháp có hơn 20 doanh nghiệp tham gia hợp đồng liên kết với HTX và nông dân với tổng diện tích 469 ha nuôi cá tra, cung cấp sản lượng hơn 164.000 tấn, chiếm hơn 62% diện tích nuôi cá tra toàn tỉnh.

Đầu tháng 3/2019, giá cá tra giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao là hấp lực cho người nuôi cá. Hiệp hội Cá tra Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp tập trung vào 2 khâu chính là con giống và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tiếp tục cơ cấu lại và đẩy mạnh sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ, thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

Các địa phương, doanh nghiệp cần tập trung đẩy mạnh liên kết tất cả công đoạn của chuỗi giá trị để gắn sản xuất với tiêu thụ, kịp thời thông tin về thị trường để chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp, hạn chế rủi ro mất cân bằng trong cung cầu.

Những ngày qua, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL bất ngờ giảm, trong khi sản lượng nuôi bị hao hụt nhiều do thời tiết và dịch bệnh khiến người nuôi lo lắng.

Đó là thông tin được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) chia sẻ tại hội thảo “Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản- thủy sản chính ngạch sang Trung Quốc”, do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức chiều 5/3.

Theo Phòng Kinh tế thị xã Ngã Bảy (tỉnh Hậu Giang), toàn thị xã có 1 trang trại nuôi cá tra với diện tích 9,8ha đạt chuẩn GlobalGAP và 1 hợp tác xã nuôi thủy sản nuôi đạt chuẩn VietGAP là 8ha. Được biết, tổng diện tích thả nuôi cá tra thâm canh của thị xã trong giai đoạn 2012-2018 là gần 60ha với 227 ao nuôi. Trong đó, diện tích mặt nước thả nuôi thường xuyên là gần 40ha; trên 26ha thả cá giống. Tuy nhiên, còn trên 22ha ao chưa được người dân thả nuôi là 8,3ha do vị trí không thuận lợi. Ngoài ra, do thiếu vốn, ao không đủ điều kiện nuôi nên có khoảng 15ha ao nuôi cá tra chuyển sang nuôi cá khác hoặc nghỉ nuôi.

Dù là sản phẩm lợi thế số 1 và xuất khẩu trên 140 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… nhưng ở trong nước- đặc biệt là thị trường phía Bắc- các sản phẩm cá tra vẫn đang là mặt hàng xa lạ với nhiều người.

Gia đình chị Lan vốn gắn bó với nghề nuôi cá tra hơn 10 năm. 3 năm trước, khi giá cá tra rớt mạnh, gia đình chị Lan gặp phải biến cố, rơi vào bế tắc. Chị Lan chia sẻ: “Thời điểm đó, nhiều người nuôi cá tra ở đây phải treo ao bỏ nghề. Trước thực tế đó, bản thân nghĩ phải làm điều gì đó để giúp đỡ gia đình, đồng thời tạo thêm việc làm cho bà con trong xóm nên tôi sử dụng nguồn nguyên liệu cá tra sẵn có của gia đình tập tành làm thử khô cá tra”.

2018 là năm thứ hai liên tiếp ngành cá tra Việt Nam gặt hái thành công. Giá bán cá nguyên liệu chênh lệch nhiều so với giá thành giúp người nuôi lãi lớn. Thị trường mở rộng và tăng trưởng tốt, góp phần làm hồi sinh nhiều trang trại nuôi cá và DN chế biến.

2018 là năm thứ hai liên tiếp ngành cá tra Việt Nam gặt hái thành công. Giá bán cá nguyên liệu chênh lệch nhiều so với giá thành giúp người nuôi lãi lớn. Thị trường mở rộng và tăng trưởng tốt, góp phần làm hồi sinh nhiều trang trại nuôi cá và DN chế biến.

Ngày 28/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang đã có buổi làm việc về tình hình nuôi cá tra trên địa bàn thị xã Ngã Bảy.

Ngành hàng cá tra Việt Nam liên tục thành công và đạt mức tăng trưởng ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây, nhất là trong năm 2018. Song, ngành cá tra vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Điều này, đòi hỏi các bên liên quan trong chuỗi giá trị không chủ quan, mà cần chủ động có giải pháp phù hợp, duy trì sự phát triển bền vững của ngành hàng này.

Theo thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang, đầu năm đến nay, tổng diện tích thả nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh là 456,3ha, đạt 90% so với cùng kỳ. Các đối tượng thả nuôi chủ yếu là cá tra, cá rô, cá thát lát... Trong đó, diện tích nuôi cá tra là 25,05ha, tăng 12,43% so với cùng kỳ, cá thát lát tăng 60%, các loại cá khác tăng hơn 58%...

Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thả nuôi khoảng 5.400ha cá tra thương phẩm, trong đó diện tích nuôi cá tra đạt chứng nhận GAP khoảng 3.834ha; sản lượng thu hoạch hơn 1,42 triệu tấn…

Theo báo cáo mới nhất của Bộ NN&PTNT, xuất khẩu (XK) thủy sản tháng đầu năm ước đạt 644 triệu USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, XK cá tra ước đạt 165 triệu USD, giảm 4,4%, tuy nhiên các chuyên gia nhận định thời gian tới thị trường cá tra sẽ có khởi sắc.