Doanh nghiệp

Chiều 21/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa cùng lãnh đạo các sở, ngành có buổi làm việc với Trung tâm Giới thiệu trưng bày đặc sản và du lịch Đồng Tháp tại Hà Nội về kế hoạch chuẩn bị tổ chức “Tuần hàng cá tra và đặc sản Đồng Tháp tại Hà Nội”.

(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 8/2020, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 913,4 triệu USD, giảm gần 30% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu sang hầu hết các thị trường lớn đều giảm, ngoại trừ thị trường Anh tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2019.

Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 25 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á 2020 (Asia's Power Businesswomen). Bà Trương Thị Lệ Khanh là một trong hai nữ doanh nhân Việt Nam lọt top danh sách này.

Nhiều ông lớn ngành thủy sản đang tăng trưởng âm vì Covid-19. Tuy nhiên, sự đảo chiều được dự báo đến sớm khi tình hình dịch bệnh ổn định và Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ EVFTA.

Diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Nâng cao chất lượng hàng hóa, liên kết xúc tiến thị trường nội địa được xem là hướng đi quan trọng để doanh nghiệp (DN) trụ được trong bối cảnh dịch bệnh.

Với ao nuôi cá tra đạt năng suất 300 tấn/ha/vụ, mỗi vụ sẽ thải ra môi trường khoảng 2.677 tấn bùn ướt và 77.930 m3 nước thải. Lượng chất thải này không chỉ gây ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng nguồn nước, mà còn phát sinh dịch bệnh, từ đó làm giảm tính bền vững của nghề nuôi cá tra. Vậy đâu là giải pháp cho thực trạng trên?

Nuôi cá tra là nghề phát triển rất mạnh ở vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, đây cũng là ngành rất dễ bị "trồi sụt" bởi các yếu tố tác động.

Gần đây, bức tranh thời hậu COVID-19 đang được Chính phủ, nhiều chuyên gia quan tâm, trong đó có việc tổ chức nhiều hội thảo nhằm đánh giá tác động của đại dịch này tới các hoạt động kinh tế.

Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất không chỉ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho con cá tra, mà còn đưa thế mạnh sản xuất phát triển bền vững.

Mỹ là thị trường lớn trong xuất khẩu cá tra của Việt Nam song đây cũng là thị trường khó tính với nhiều rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt. Bà Nguyễn Ngô Vi Tâm - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn đã chia sẻ kinh nghiệm tiếp cận thị trường Mỹ với phóng viên Báo Công Thương.

Theo bà Nguyễn Ngô Vi Tâm, Thành viên HĐQT kiêm CEO Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VINH HOAN CORP), thuế nhập khẩu đối với cá fillet đông lạnh sang EU hiện nay là 5.5%. Sau khi EVFTA được thực hiện, mức thuế này sẽ giảm dần và về mức 0% trong 3 năm. Thị trường EU hiện nay là thị trường có giá trị khoảng 250 triệu USD cho ngành xuất khẩu cá tra. Việc giảm thuế nhập khẩu sẽ tạo cơ hội lớn cho cá tra trong việc cạnh tranh với các loài cá biển thịt trắng khác (gần nhất là cá pollock từ lâu đã không chịu thuế nhập khẩu vào Châu Âu) trong đặc biệt là trong phân khúc dùng để chế biến thành các sản phẩm thực phẩm tiêu dùng khác (như cá tẩm bột) ở Châu Âu.

Chuỗi giống cá tra 3 cấp và nuôi công nghệ cao được An Giang kiên trì triển khai các năm qua.

Thủy sản là một trong những mặt hàng chủ lực XK của Việt Nam, hàng năm vẫn duy trì đà tăng trưởng, góp phần vào hoàn thành mục tiêu XK chung của ngành nông nghiệp. Trong bối cảnh XK gặp nhiều khó khăn, để giúp các DN, địa phương vượt khó, khai thác hiệu quả thị trường trong nước, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Tổng cục Thủy sản và các đơn vị có liên quan tổ chức Tuần hàng cá tra và các sản phẩm thủy sản tại Hà Nội năm 2020.

Trong khi thị trường Trung Quốc sụt giảm mạnh thì thị trường châu Âu trở thành lực đỡ cho các doanh nghiệp thủy sản trong tháng 4.