Doanh nghiệp

Ông Doãn Chí Thiên, thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nam Việt (Navico, mã chứng khoán ANV) cho biết, nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU và Đông Nam Á nên kim ngạch xuất khẩu của Nam Việt trong 2 tháng đầu năm 2020 tăng trưởng. Công ty sẽ tiếp tục đa dạng hóa thị trường nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng từ các thị trường lớn sụt giảm nhập khẩu do dịch Covid-19.

"Mặt khác dù thị trường Trung Quốc đã kiểm soát được dịch bệnh nhưng rất nhiều thị trường khác, cụ thể là EU, vẫn đang đối mặt khó khăn với dịch bệnh này. Tôi rất hy vọng thị trường Trung Quốc có thể phục hồi kịp thời để bù đắp cho sự sụt giảm của thị trường châu Âu do sự lây lan của dịch bệnh", Chủ tịch Navico chia sẻ.

Thị trường cá tra đã dần trở lại bình thường, dự đoán nhu cầu sẽ tăng rất mạnh trong thời gian tới.

Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra của An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung khi thị trường Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội để xây dựng hướng đi bền vững hơn cho loài cá đặc trưng này.

Theo đánh giá của bộ phận phân tích Công ty chứng khoán SSI (SSI Research), Hiệp định EVFTA ảnh hưởng không đáng kể đến Vĩnh Hoàn...

Lĩnh vực khoáng sản coi như “gãy”, và Nam Việt phải bắt đầu quay lại phục hồi ngành cá tra.

(vasep.com.vn) Sau 3 năm liên tục tăng trưởng tốt đặc biệt là thành công trong năm 2018 thì XK cá tra lại giảm 11% trong năm 2019 với giá trị đạt 2 tỷ USD. Điều này không ngoài dự báo của VASEP khi nhận thấy sản lượng cá tra nuôi đã tăng nhanh từ năm 2018 và việc dư nguồn cung là nguyên nhân chính cho giá XK giảm mạnh tại tất cả thị trường.

Các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu chính ngạch bằng đường biển hầu như không bị chậm trễ về hàng hóa sang Trung Quốc.Các công ty thủy sản lớn đã đa dạng hóa thị trường để tránh rủi ro thay đổi nhu cầu tại một thị trường cụ thể. Các chuyên gia nhận định nhu cầu thủy sản từ Trung Quốc có thể tăng nhưng không quá lớn.

Cá tra Việt Nam đã chinh phục thị trường thế giới từ nhiều năm nay và gần đây, các doanh nghiệp quyết tâm đưa cá tra vào mâm cơm người tiêu dùng Việt.

Không phải đến khi tác động của dịch bệnh khiến doanh nghiệp nông nghiệp, thủy sản phải đối hướng, mà thực tế kinh doanh đưa các doanh nghiệp đứng trước những bài toán lớn phải giải quyết.

Năm 2019, thủy sản, ngành hàng tỷ USD, vẫn duy trì tốt đà tăng trưởng khi tăng gần 7% về sản lượng và giá trị so với năm 2018.

Ngày 6/1/2020, tại TP Long Xuyên, An Giang, Tập đoàn Sao Mai đã tổ chức tổng kết công tác phát triển vùng nguyên liệu nông - thủy sản niên vụ 2019. Đại diện Sở NN&PTNT, Hiệp Hội cá Tra Việt Nam và gần 200 nông dân là hộ nuôi (cá tra) và hộ trồng khoai mì trong mô hình liên kết ở các tỉnh An Giang - Đồng Tháp - Cần Thơ - Kiên Giang đã đến tham dự.

Ngành thủy sản có hai sản phẩm nuôi chủ lực cần quan tâm là cá tra và tôm.

“Để ngành hàng cá tra phát triển, theo tôi có mấy việc cần làm như sau: sản lượng nuôi phải luôn thấp hơn nhu cầu của thị trường ít nhất 10%, tổ chức lại quy trình sản xuất theo hướng gắn kết giữa người nuôi và nhà máy chế biến; tiếp tục đưa khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi theo hướng ứng dụng công nghệ cao; tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu…” - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nam Việt Doãn Tới chia sẻ.

Việt Nam sẽ được bổ sung thêm doanh nghiệp đăng ký xuất khẩu cá tra vào Mỹ, giúp tăng giá trị xuất khẩu loại sản phẩm này.