(vasep.com.vn) Nửa đầu năm 2021, XK tôm Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2021. XK sang các thị trường chính, trừ Trung Quốc đều tăng trưởng tốt. Đây là nỗ lực lớn của DN XK tôm Việt Nam kể từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện cho đến nay. Trong 6 tháng đầu năm nay, trừ thị trường Trung Quốc, XK tôm Việt Nam sang các thị trường và khối thị trường chính như CPTPP, Mỹ, EU đều tăng 2 con số từ 14% đến 36%. Về sản phẩm XK, giá trị XK tôm chân trắng của Việt Nam tăng trưởng dương 24% trong khi giá trị XK tôm sú và tôm biển giảm lần lượt 4% và 22% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Theo dữ liệu hải quan mới nhất của Trung Quốc, nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh của thị trường này trong tháng 6/2021 tăng 16% so với tháng 5 lên 50.000 tấn, là tháng nhập khẩu lớn thứ hai trong năm. Giá trị nhập khẩu tăng 18% so với tháng 5 lên 295 triệu USD. Nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh trong nửa năm đầu của Trung Quốc đạt 271.000 tấn, giảm 20% so với nửa đầu năm 2020.

(vasep.com.vn) Báo The New Indian Express đưa tin, các lô tôm chân trắng của Ấn Độ đang bị chất đống tại các cảng của Trung Quốc, vì hải quan nước này tạm giữ các container do lo ngại bị nhiễm coronavirus.

Nông dân lãi tiền tỉ, doanh nghiệp xuất khẩu thắng lớn - niềm vui lớn đang nhân lên trên những cánh đồng tôm ở Sóc Trăng.

(vasep.com.vn) Sau một năm thực sự khó khăn đối với các nhà sản xuất tôm của Ấn Độ, tình hình thương mại với Trung Quốc - thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của nước này - đã có chiều hướng xấu đi trong những tuần gần đây. Sự bất ổn ở Ấn Độ và Trung Quốc đã gây ra sự xáo trộn đáng kể cho cả các nhà xuất khẩu Ấn Độ và các nhà nhập khẩu Trung Quốc. Hải quan Trung Quốc hiện kiểm tra từng container nhập khẩu chứ không phải chọn ngẫu nhiên, do đó, tỷ lệ có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19 cao hơn nhiều so với trước đây. Một số container bị kẹt ở hải quan, phí trung bình cho mỗi container là 6.179 USD.

(vasep.com.vn) Mỹ XK 659 tấn tôm hùm tươi, sống trong tháng 4/2021, tăng 102% so với cùng kỳ năm ngoái, theo NOAA.

Nông dân lời tiền tỉ, trang trại ao nuôi trúng mùa, doanh nghiệp xuất khẩu thắng lớn, "thủ phủ tôm" Sóc Trăng đang vào mùa bội thu, vượt sóng đại dịch COVID-19.

Nhãn hiệu chứng nhận “Tôm giống Ninh Thuận” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận tại Quyết định số 32270/QĐ-SHTT ngày 15-5-2018. Đây được xem là nền tảng để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc thù, góp phần đưa tỉnh ta trở thành trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao của cả nước.

(vasep.com.vn) Nửa đầu năm 2021, XK tôm Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2021. XK sang các thị trường chính, trừ Trung Quốc đều tăng trưởng tốt. Đây là nỗ lực lớn của DN XK tôm Việt Nam kể từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện cho đến nay.

(vasep.com.vn) Theo nhà phân tích ngành tôm Willem van der Pijl, các nhà xuất khẩu tôm ở Ecuador và Venezuela đang tăng cường xuất khẩu sang EU, tạo ra “thách thức trực tiếp” đối với xuất khẩu tôm châu Á.

Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2021, ngành tôm Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, tiềm ẩn rủi ro khi ngành tôm đang phát triển nóng, có thể dẫn đến lạm dụng trong sử dụng con giống, thức ăn, sản phẩm xử lý môi trưởng trong nuôi trồng thủy sản.

Từ tháng 7-9/2021, tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện cấp mã số nhận diện cơ sở nuôi tôm nước lợ cho tất cả số hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh.

Theo báo cáo từ các cơ quan chức năng, ngành tôm đang gặp một số khó khăn như giá thành sản xuất tôm ở nước ta vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực; việc cấp mã số xác nhận đăng ký cơ sở nuôi đạt kết quả chưa cao; tình trạng ô nhiễm chất thải còn xảy ra phổ biến.

Hiện nay, nuôi tôm kết hợp cá rô phi xử lý nước ở ấp Vĩnh Điền (xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu) được xem là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.

Chiều 13/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử chủ trì cuộc họp với các sở, ngành liên quan cùng các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nhằm tìm giải pháp bình ổn giá tôm nguyên liệu, tránh nguy cơ “đứt gãy” chuỗi sản xuất trong điều kiện hiện nay.